Friday, November 28, 2008

Asia’s tigers eye nuclear future

Feb 15, 2008
By Geoffrey Gunn
The 2005-07 spike in petroleum prices topping out at US$100 a barrel has prodded economic planners across the globe to reconsider their energy options in an age of growing concern over global warming and carbon emissions.

The Southeast Asian economies, beneficiaries of an oil and gas export bonanza through the 1970s-1990s, now find themselves in an energy crunch as once-ample reserves run down and the search is on for new and cleaner energy supplies. Notably, regional leaders at the 13th ASEAN Summit in Singapore in November 2007 issued a statement promoting civilian nuclear power, alongside renewable and alternative energy sources.

ASEAN - which in 1971 endorsed a nuclear-free zone concept - also sought to ensure that plutonium did not fall into the wrong hands through the creation of a "regional nuclear safety regime". In response, environmental activists across the region cited concerns over nuclear power, highlighting concerns over safety and unstable regional geologies [1]. Undoubtedly they were taking a cue from Japan’s recent nuclear disaster [2]. Singapore, host of the ASEAN summit meeting, made known its concerns.

East and Southeast Asia is the only region of the globe where nuclear power generation is growing significantly. According to the Nuclear Issues Briefing Paper, the region boasts 109 operational nuclear power plants, with 18 more under construction and around 110 in the planning stage. In addition, there are 56 research rectors in 14 countries.

Among major Pacific Rim countries, only New Zealand and Singapore are without research reactors. Much of the startling growth is in China (10 units), Taiwan (6 units), India (15 units), Pakistan (2 units), Japan (55 units) and South Korea (20 units) [3].

Japan, which generates 29% of its power from nuclear energy, has two plants under construction with 10 more planned. More than that, as Gavan McCormack observes, Japan positions itself as a "plutonium superpower", not only as the world’s most committed nuclear country but, even as one "nuclear obsessed". By this it is meant that, alone among non-nuclear weapon states, Japan pursues the full nuclear cycle in which plutonium is used as fuel after the reprocessing of spent reactor waste, just as Japan has accumulated more than 45 tonnes of plutonium or almost one fifth of the global stock of civil plutonium [4].

The high risks and vulnerability of nuclear power plants in geologically unstable zones were dramatically highlighted by the impact of an earthquake upon the Kashiwazaki-Kariwa nuclear power plant in Niigata Prefecture on July 16, 2007. Fortified to withstand earthquakes as strong as 6.5 on the Richter scale, the plant nevertheless suffered a fire and leakage. In the 40 years since Japan initiated its nuclear power industry no major quake-linked damage to plants occurred. But in the past two years, three incidents occurred - at the Onagawa Plant (August 2005); the Shika Plant (March 2007); and the Kashiwazaki Plant. In each case the maximum ground motion was greater than seismic design criteria of the plants. Of great public concern and a matter of high scandal, as Japanese scientist Ishibashi Katsuhiko explains, enforcement policy is also in "shambles" [5].

Fossil fuel depletion
As Laos Vice Prime Minister Bounhang Vorachith reportedly told Iran’s Ambassador to the land-locked Southeast Asia nation, in words undoubtedly designed to defend national sovereignty from outside interference, "Every country should be allowed to take advantage of peaceful nuclear energy." Due to the depletion of oil reserves as well as to the sharp increase in oil prices, the developing countries have no alternative but to make use of nuclear energy, he said [6].

In the Southeast Asian region, country after country appears to be getting that message, although hydro-electric-rich Laos is a major exception. With the help of the World Bank and the ADB, Laos seeks to position itself as the battery of mainland Southeast Asia, with lucrative cross-border electricity sales with Thailand and Vietnam. Even setting aside serious environmental questions raised by big dam construction on the Mekong and its tributaries in Laos [7], the limits to hydro-power generation are obvious. In any case, few nations are as blessed in this regard as Laos, although river systems in Yunnan in southwest China along with the Salween River flowing through Myanmar are also being dammed and harnessed for this purpose [8].

While impoverished Laos is not a candidate for the development of civilian nuclear power, neighboring Myanmar has declared its intention to build at least a research reactor and has sent technicians to Russia for training. International Atomic Energy Agency (IAEA) inspectors who visited Myanmar in 2001 were not impressed with the country’s regulatory framework to develop nuclear energy. But the notion that Myanmar is experimenting with nuclear weapons is undoubtedly overhyped as it lacks the capacity to enrich uranium. In fact, of the mainland Southeast Asian countries, Thailand and Vietnam alone are considering nuclear power options, with Vietnam undoubtedly further down the road to the realization of such a dream.

Thailand, which has long served as Laos’ major purchaser of hydropower, especially for the energy-deficient northeast - including periods in the late 1970s and early 1980s when the two countries were virtually at war - has now declared its nuclear power ambitions. Under the so-called Power Development Plan, four 1,000-megawatt nuclear power plants will be built and are expected to start generating electricity around 2020-2021. Possible coastal sites are still being identified in the southern provinces of Ranong, Chumpon and Surat Thani.

The country was visited in September 2007 by IAEA officials to advise a preparatory committee on the feasibility of nuclear power. The Governor of the Electricity Generating Authority of Thailand (EGAT) asserts that nuclear power is necessary in light of a deficit of natural gas seen as occurring within the next three to four years. He also admitted the prospect of future protests [9], although the space for civil society actions in Thailand has considerably diminished since the military coup of September 2006.

Since 1984, Vietnam has operated a 500KW capacity reactor for medical research located in the central highlands. Economic reforms kicked off by Vietnam in the late 1980s have been accompanied by steadily rising growth rates along with a surge in demand for power. The country’s population of 76 million is also expected to grow to more than 100 million by 2020.

Electricity comes from hydropower, coal-fired thermopower, and oil or gas-fired thermopower to provide a balanced mix that few Southeast Asian economies have. Even so, hydropower is mostly sourced in the northern part of the country and is subject to inconsistent supply during summer or drought. As a result, Vietnam remains a net importer of hydropower from Laos, Cambodia and China. The need to further diversify energy sources and to meet energy security is also pushing Vietnam towards a nuclear power option.

Assisted by the IAEA, Vietnam has produced a "Pre-Feasibility Study on the Introduction of Nuclear Power, (1996-1999). In 2005, Vietnam announced it would begin construction of a nuclear power plant in Ninh Thuan in central Vietnam, scheduled to come into operation by 2017-2020 [10]. All power utilities in Vietnam are operated by the state. It remains to be seen if local or other opposition to nuclear power plant construction emerges in a nation without a history of open challenge to state power.

Malaysia is also a nation that is increasingly industrialized, and over the past several decades it has secured significant revenues from Petronas, the state-controlled oil company. Until recently, Malaysian officials stated that the country does not need civilian nuclear power given its abundant supplies of energy. Yet Deputy Prime Minister, Najib Tun Razak, has stated that limits on fossil fuel reserves make nuclear power a possible option, allowing a 15-year lag in planning and development.

Malaysia hosts an Institute for Nuclear Technology Research, which supports a one megawatt research and training plant at Bangi in Selangor. The country has also asserted the right of fellow Non-Aligned Nation (NAM)-member countries to develop nuclear power. More than that, the Malaysia Nuclear Agency (MOSTI) declaims on its website that "Nuclear Malaysia is responsible in preparing the nation for a resurgence of nuclear industry." [11]

Among the core countries of the ASEAN region, Singapore stands apart on civilian nuclear power, at least ostensibly. Notably, in early 2007, Prime Minister Lee Hsien Loong went on record as expressing caution over safety and security in relation to the region’s nuclear power ambitions. "We have to understand what the risks are" and "make sure that there are very clear stringent rules" [12]. Such a stand might be accounted for by the island state’s small size and exposure to trans-boundary threats, its location athwart tanker routes from the Middle East as much as its local oil refining capacity, making gas-fired thermopower the established option.

Even so, at the 2007 ASEAN Summit, Singapore also touted the use of solar power as a clean option just as the need for options are obvious given the vulnerabilities of oil and gas supplies, not to mention upward pressure on price, and mounting environmental concerns.

Top down versus bottom up
In 2005 Indonesia, the world’s largest producer of natural gas and long an oil exporter, announced that it was proceeding with the construction of the country’s first nuclear power plant. This is to be sited on the Miura peninsula, actually the slopes of a dormant volcano, on the northeast coast of central Java.

Originally announced in 1995 under the Suharto regime (and the hobby horse of future President then Minister of Technology B J Habibie), but shelved owing to public opposition as much as to the effects of the Asian financial crisis of 1997-98, the project involves construction of four 1,000 megawatt plants, down from the 12 originally planned. Construction is to begin in 2010 with completion slated for 2017. A site on Madura island has also been identified for a separate reactor. Reportedly, a new constellation of business and political figures are behind the enthusiasm for Madura, including vice president Yusuf Kalla.

Nevertheless, criticism of the project has emerged from legislators, academics, a broad section of public opinion and vocal local residents. Unstable geology and environmental concerns are stated as reasons for objection, while critics also contend that Indonesia is blessed with many alternative untapped sources of power including thermal. Such vocal environmental groups as WALHI, or the Indonesian Forum for Environment, argue that even a small radioactive leak could potentially affect tens of millions of people in one of the most densely populated places in the world. [13]

In June 2007, some 4,000 demonstrators against the project rallied at the central Javanese site, including a local chapter of Greenpeace. In October, 100 clerics and scholars from the largest Muslim organization in Indonesia, Nahdatul Ulama, descended on the site and, after deliberations, issued a fatwa declaring the Muria site haram or forbidden, albeit more on pragmatic than strictly religious grounds. [14]

According to a Stockholm International Peace Research Institute SIPRI report, Indonesia has largely succeeded in creating an "indigenous fuel cycle". Although conducted only at the laboratory level, evidence indicates that Indonesia is active in uranium milling, processing and conversion. Its nuclear research program spans five decades. Three research reactors are in operation with a fourth planned. Indonesia hosts at least two uranium mines capable of supplying sufficient yellowcake to service domestic needs for planned reactors.

While Indonesia operates under IAEA safeguards, SIPRI’s stated concern is that given the questionable security of the management of nuclear waste, "it is conceivable that terrorist organizations could utilize its spent waste in a radiological device ('dirty bomb')". [15] Perhaps of greater concern is the combination of unstable geological conditions and dubious safeguards to control the technology.

While Indonesia appears to be committed to the peaceful development of nuclear energy, an indigenous route to power plant construction is not in the cards. In August 2003, Indonesia signed a 10-year nuclear cooperation agreement with Russia, which includes construction of a research reactor and a power reactor. General Electric, Mitsubishi Heavy Industries, Areva of France and Toshiba are all also lining up as potential contractors.

Back in 1994, Japanese consultants conducting a feasibility study cleared the way. Indonesian firm Medco Energi Internasional, with links to Vice President Kalla, has signed a preliminary contract with Korea Hydro and Nuclear Power Co Ltd to build the plant. But as Australian journalist Tom Hyland reports, "Details of the deal are secret, adding to unease in a country where corruption remains endemic." He adds that even though power generation has devolved to the province level, nuclear power remains the last of the Suharto-era big projects imposed from above. [16]

Back in 1994 major criticism of the project came from Australian experts in the field (although not the Australian government) owing to concerns of a potential accident, especially as monsoon winds would expose northern Australia to radioactive fallout. On the other hand, it would not be surprising if Indonesia had concerns that Australia would acquire or produce nuclear weapons, especially as successive conservative governments held to that option through until the early 1970s, a debate revisited in recent years. [17]

As Richard Tanter has summarized, "The consequences of Indonesia and Australia pursuing their somewhat non-rational approaches to the nuclear fuel cycle could have very negative consequences for people who are already suspicious of each other." [18]

The international nuclear lobby
According to the Tokyo-based Citizen’s Nuclear Information Center (CNIC), Japan and South Korea are two countries eager to secure contracts for the construction of nuclear power plants in Southeast Asia with Indonesia looming large in the sights of both players. For example, Japan assists Indonesia’s nuclear program in such areas as training in technical and regulatory skills and through high-level participation in the Forum for Nuclear Cooperation in Asia (FCNA), inaugurated in Bangkok in 2000 by the Tokyo government with support of the Atomic Energy Commission. South Korea in December 2005 signed a memorandum of understanding with Indonesia concerning the introduction of nuclear power.

Japan’s Nuclear Power National Plan, as released by the Ministry of Economy, Trade and Industry (METI) in August 2006, seeks to "actively support the global development of the Japanese nuclear industry". As CNIC interprets it, Tokyo is motivated by the fact that domestic power plants alone will not provide sufficient profits to sustain the industry through 2030. To remain competitive and to maintain its domestic capacity, the Japanese nuclear power industry will need to win overseas contracts.

According to a METI-commissioned report of 2006 conducted by JETRO on the potential for introducing nuclear power to Indonesia (and Vietnam), obtained by CNIC under a freedom of information request, Indonesia presented a number of obstacles. Foremost among concerns was the lack of trained personnel, the lack of an appropriate entity to implement the nuclear power program and failure to address problems raised by an IAEA study of 1997-2002. Other caveats entered were that Indonesia had large unexploited reserves of geothermal power, that infrastructure was lacking, and that power usage was highly inefficient. [19]

Lessons learned? The region has thus far failed to grasp the implications of the negative experience of the Philippines with nuclear power. The mothballed Bataan nuclear power project just north of Manila should send a strong message to potential nuclear power plant clients.

Initiated in the early 1970s by the Marcos dictatorship as a response to the energy crisis, the all but completed, albeit never fueled, Westinghouse light water reactor stands today as a stark white elephant, victim of inadequate planning, corruption, and flawed cost-benefit calculation. In early 1986, international inspectors concluded the site was unsafe and inoperable owing to proximity to major earthquake fault lines and the then dormant Pinatubo volcano. Heeding public opinion, the incoming Aquino government (1986-92) sealed the fate of the nuclear plant for good when it banned the use of nuclear power and enshrined the principle in the constitution.

Undoubtedly, Marcos-era corruption added to cost overruns in the plant’s construction, just as the Philippines mounted an unsuccessful suit against Westinghouse to redeem alleged kickbacks paid to Marcos. For over 30 years, until meeting obligations in April 2007, Filipino taxpayers paid US$155,000 a day in interest on the plant that never produced a kilowatt of power. [20]

Still, the nuclear power option in the Philippines was revisited under the Ramos administration, and in 2007 the Arroyo administration’s energy secretary raised the Bataan nuclear option once again with interest expressed by the Korean Electric Power Corporation. The lesson of the Philippines’ experience for Southeast Asia should be clear: when scientists and engineers get it wrong in the world’s most advanced economies, the potential for error or mishap in less advanced is magnified. A Javanese or Vietnamese Chernobyl or even Kashiwazaki is, or should be, unthinkable.

Geoff Gunn is Professor of International Relations, Nagasaki University and a specialist on Indonesia, East Timor and the Malay world. He is the author of First Globalization. The Eurasian Exchange, 1500-1800.
Source: atimes.com
Read full post...

Làm rớt thỏi nguyên liệu phóng xạ: Không thể là bất khả kháng

31-12-2007
Luật đã quy định chất phóng xạ là nguồn nguy hiểm cao độ, người sử dụng phải tuân thủ các quy định về bảo quản, trông giữ, vận chuyển...

Trưa ngày 28-12, một thỏi nguyên liệu phóng xạ dùng để chụp cắt lớp các mối hàn nối trên giàn khoan Bunga Orkid D (BOD) tại cảng Hạ Lưu, phường 9, TP Vũng Tàu (BR-VT) đã rớt xuống giàn khoan, nơi có khoảng hơn 400 công nhân đang làm việc. 145 công nhân đã phải vào bệnh viện cấp cứu.

Trong lúc dư luận đang lo lắng cho sức khỏe của những công nhân này thì có ý kiến cho rằng đây chỉ là trường hợp bất khả kháng, chỉ hỗ trợ chứ không phải bồi thường.

Bất khả kháng phải đủ ba điều kiện

Luật sư Nguyễn Văn Hậu, Trưởng ban Tuyên truyền Hội Luật gia TP.HCM khẳng định: “Việc thỏi nguyên liệu rớt ra này không thể gọi là trường hợp bất khả kháng được”.

Luật sư Hậu cho biết theo Điều 161 Bộ luật Dân sự, sự kiện bất khả kháng phải đáp ứng được ba điều kiện: xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được; không thể khắc phục được; đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.

Điều 623 Bộ luật Dân sự đã quy định rõ nguồn phóng xạ là nguồn nguy hiểm cao độ. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật.

Luật sư Hậu phân tích: “Chỉ cần phân tích việc nếu đúng theo quy trình làm việc: theo nguyên tắc, khi chụp phóng xạ thì không ai được có mặt trên giàn. Nhưng theo tường trình của Công ty Alpha (nhà thầu đảm nhận chụp phóng xạ của công trình) thì đơn vị này vẫn tiếp tục chụp các mối hàn quá thời điểm 12 giờ 30 khi công nhân ở dưới đã bắt đầu vào làm việc, chứng tỏ họ đã vi phạm các quy định về an toàn chất phóng xạ. Các quy định còn chưa chấp hành thì không thể nói là “Tôi rơi vào trường hợp bất khả kháng được”.

Sự kiện bất khả kháng phải đáp ứng được ba điều kiện: xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được; không thể khắc phục được; đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.

Luật sư Nguyễn Minh Luận, Đoàn luật sư TP.HCM nhận định thận trọng hơn: “Để biết rõ có là bất khả kháng hay không phải chờ vào kết luận của cơ quan chức năng và sự chứng minh của Công ty Alpha. Tuy nhiên theo tôi, khi đã quản lý nguồn nguy hiểm cao độ thì anh phải nắm rõ quy trình nghiêm ngặt của nó. Ở đây chưa thấy yếu tố bất khả kháng nào như bão lũ, tai nạn xảy ra với người vận hành nguồn phóng xạ... nên khó có thể chứng minh được tình huống bất khả kháng. Sự việc này xảy ra, Công ty Alpha phải chịu trách nhiệm”.

Nếu sức khỏe bị ảnh hưởng, phải bồi thường

Luật sư Hậu nhận định: “Vì tai nạn này xảy ra tại nơi làm việc nên theo quy định của luật lao động, đây được coi là một vụ tai nạn lao động”.

Theo quy định của pháp luật, khi tai nạn lao động xảy ra, trước tiên người lao động sẽ được phía bảo hiểm chi trả các khoản tiền chi phí để khám, chữa bệnh. Chủ doanh nghiệp phải bồi thường cho người bị tai nạn. “Ở trường hợp bị nhiễm xạ, ảnh hưởng tới sức khỏe người ta có thể rất nghiêm trọng, không chỉ ảnh hưởng đời mình mà còn có thể ảnh hưởng tới những đời sau nên theo tôi, mức bồi thường này có thể lớn hơn các trường hợp bị tai nạn lao động thông thường khác. Nếu doanh nghiệp không chấp nhận yêu cầu bồi thường, người lao động có thể làm đơn khởi kiện doanh nghiệp ra tòa”.

GS-TS Nguyễn Thị Kim Ngân, nguyên Chủ nhiệm bộ môn Lý Sinh, Trường đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia:

Nhiễm xạ nặng có thể chết ngay!

Chất phóng xạ có tác hại cực kỳ nghiêm trọng với sức khỏe của con người. Một lượng phóng xạ nhỏ nhất xuyên qua tế bào sống có thể làm tổn thương lâu dài đến mô, ảnh hưởng đến hoạt động tế bào hoặc ảnh hưởng nghiêm trọng khác đến con người như ung thư và chết, tùy lượng chất phóng xạ mà cơ thể hấp thụ, loại phóng xạ, cách tiếp xúc và thời gian tiếp xúc. Chất phóng xạ gây tổn thương nghiêm trọng phân tử DNA di truyền, làm các tế bào không bình thường được hình thành và sản sinh, đưa đến việc tăng nguy cơ ung thư hoặc các ảnh hưởng xấu khác đối với sức khỏe.

Hiểu một cách đơn giản, khi bị nhiễm xạ, tế bào trong cơ thể con người sẽ tạo ra những tế bào “gốc tự do”, nghĩa là gốc không tích điện âm hay dương. Những tế bào bị biến đổi này lại tiếp tục tạo ra những phản ứng dây chuyền khác “sinh sôi nảy nở” số tế bào “gốc tự do” lên gấp nhiều lần theo cấp số nhân. Cơ chế này giống y hệt cơ chế của bệnh ung thư. Người bị nhiễm xạ, nếu ở mức độ nặng có thể bị chết ngay, thường gọi là “chết dưới tia”. Nếu nhiễm ở mức độ nhẹ, có thể bị mất khả năng đề kháng mà mắc một số bệnh khác hoặc mắc bệnh ung thư, gọi là “chết dần chết mòn” .

Để gọi sự nguy hiểm của các tế bào do nhiễm xạ mà sinh ra, chúng tôi gọi các tế bào này là “những thằng điên”. Vì trên đường đi của nó, nó “quét sạch” và tương tác với tất cả những phân tử, nguyên tử nào nó gặp.

Đánh giá về nguồn phóng xạ bị rơi theo hồ sơ thiết bị mà Công ty Alpha trình báo (cường độ phóng xạ 100,51 Ci; đến ngày xảy ra sự cố (28-12), cường độ phóng xạ là 26,68 Ci, kích thước ba mm, gắn trong thiết bị đo kiểm tra mối hàn) cường độ của nguồn phóng xạ này là tương đối mạnh. Việc có ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe của những người ở xung quanh nguồn phóng xạ hay không còn phụ thuộc vào việc nguồn phóng xạ có được bảo vệ kín hay để hở. Nếu thỏi nguyên liệu rớt ra này được che trong các vật liệu bảo vệ như chì thì mức độ nguy hiểm không cao nhưng nếu “trần trụi” rớt ra thì hậu quả với sức khỏe của những người quanh đó bị nhiễm xạ là không thể lường trước được.

Người bị nhiễm xạ có thể có các triệu chứng như buồn nôn, mệt mỏi kèm theo ban đỏ, sốt kèm tiêu chảy, thương tổn da, tiếp theo là một thời kỳ ủ bệnh với thời gian khác nhau, đặc trưng bởi các triệu chứng viêm nhiễm, chảy máu, bệnh dạ dày và ruột, thiếu các tế bào máu...


Source: phapluat
Read full post...

Wednesday, November 26, 2008

Developing world's role in nuclear renaissance raises safety concerns

January 12, 2008
Global warming and rocketing oil prices are making nuclear power fashionable, drawing a once demonized industry out of the shadows of the Chernobyl disaster as a potential shining knight of clean energy.

Britain is the latest to recommit itself to the energy source, with its government announcing support Thursday for the construction of new nuclear power plants. Nuclear power plants produce around 20 percent of Britain's electricity, but all but one are due to close by 2023.

However, some countries hopping on the nuclear bandwagon have abysmal industrial safety records and corrupt ways that give many pause for thought.

China has 11 nuclear plants and plans to bring more than 30 others online by 2020. And a Massachusetts Institute of Technology report projects that it may need to add as many as 200 reactors by 2050.

Of the more than 100 nuclear reactors now being built, planned or on order, about half are in China, India and other developing nations. Argentina, Brazil and South Africa plan to expand existing programs; and Vietnam, Thailand, Egypt and Turkey are among the countries considering building their first reactors.

The concerns are hardly limited to developing countries. Japan's nuclear power industry has yet to recover from revelations five years ago of dozens of cases of false reporting on the inspections of nuclear reactor cracks.

The Swedish operators of a German reactor came under fire last summer for delays in informing the public about a fire at the plant. And a potentially disastrous partial breakdown of a Bulgarian nuclear plant's emergency shutdown mechanism in 2006 went unreported for two months until whistle-blowers made it public.

Nuclear transparency will be an even greater problem for countries such as China that have tight government controls on information. Those who mistrust the current nuclear revival are still haunted by the 1986 meltdown of the Chernobyl reactor and the Soviet Union's attempts to hide the full extent of the catastrophe. Further back in the collective memory is the partial meltdown at Three Mile Island in Pennsylvania in 1979.

The revival, the International Atomic Energy Agency projects, means that nuclear energy could nearly double within two decades to 691 gigawatts — 13.3 percent of all electricity generated.

"We are facing a nuclear renaissance," Anne Lauvergeon, CEO of the French nuclear energy firm Areva, told an energy conference. "Nuclear's not the devil any more. The devil is coal."

Philippe Jamet, director of nuclear installation safety at the International Atomic Energy Agency, describes the industry's record as "second to none." Still, he says that countries new to or still learning about nuclear power "have to move down the learning curve, and they will learn from (their) mistakes."

The Vienna-based IAEA, a U.N. body, was set up in 1957 in large part to limit such trial and error, providing quality controls and expertise to countries with nuclear programs and overseeing pacts binding them to high safety standards.

But the agency is already stretched with monitoring Iran and North Korea over their suspected nuclear arms programs, and IAEA chief Mohamed ElBaradei says his organization cannot be the main guarantor of safety. The primary responsibility, he says, rests with the operators of a nuclear facility and their government.

Developing nations insist they are ready for the challenge. But worries persist that bad habits of the past could reflect on nuclear operational safety.

In China, for instance, thousands die annually in the world's most dangerous coal mines and thousands more in fires, explosions and other accidents often blamed on insufficient safety equipment and workers ignoring safety rules.

Chinese state media on Saturday reported that nearly 3,800 people died in mine accidents last year. While that is about 20 percent less than in previous years, it still leaves China's mines the world's deadliest.

A Finnish study published in 2005 said India's annual industrial fatality rate is 11.4 people per 100,000 workers and the accident rate 8,700 per 100,000 workers. Overall, Asian nations excluding China and India have an average industrial accident fatality rate of 21.5 per 100,000 and an accident rate of over 16,000 per 100,000 workers, says the report, by the Tampere University of Technology in Finland. The study lists a fatality rate of 5.2 people per 100,000 for the United states and 3 per 100,000 for France.

Countries with nuclear power are obligated to report all incidents to the IAEA. But the study said most Asian governments vastly underreport industrial accidents to the U.N.'s International Labor Organization — fewer than 1 percent in China's case.

Separately, China and India shared 70th place in the 2006 Corruption Perceptions Index, published by the Transparency International think tank that ranked 163 nations, with the least corrupt first and the most last. Vietnam occupied the 111th spot, and Indonesia — which, like Hanoi, wants to build a nuclear reactor — came in 130th.

"Are there special concerns about the developing world? The answer is definitely yes," said Carl Thayer, a Southeast Asia expert with the Australian Defence Force Academy.

Corrupt officials in licensing and supervisory agencies in the region could undermine the best of IAEA guidelines and oversight, Thayer said.

"There could be a dropping of standards, and that affects all aspects of the nuclear industry, from buying the material, to processing applications to building and running the plant."

Issues of national pride may also come up.

A Vienna-based diplomat whose portfolio includes nuclear issues told the AP that in the 1990s the Canadian government offered India troubleshooting information for its reactors, but the Indians "did not want to know about it." The diplomat, who demanded anonymity in exchange for discussing confidential information, said: "It reflected the attitude that national pride is more important than safety."

The AP's efforts to obtain Indian official comment were unsuccessful.

Permanent storage of radioactive waste — which can remain toxic for tens of thousands of years — is another major problem, as is shutting nuclear plants that are no longer safe.

In China, permanent dump sites are not expected to be operational before 2040, according to a report by the U.S. Department of Energy. So for now, China — like India — stores the waste in temporary sites, usually close to reactors, where it is more vulnerable to theft and poses a greater environmental danger.

Nuclear proponents say new generations of reactors now on the drawing board come with better fail-safe mechanisms and fewer moving parts. But even some of these supporters are skeptical about creating the foolproof reactor.

Hans-Holger Rogner, head of the IAEA's planning and economic studies section, says he is "suspicious when people say the next (reactor) generation will be safer than the one we have."

Source: iht.com
Read full post...

Hàng trăm người nhập viện sau vụ rò rỉ phóng xạ

Một ngày xảy ra rò rỉ chất phóng xạ ở Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật cơ khí hàng hải (PTSC M&C, Vũng Tàu), nhiều công nhân đã nhập viện trong tình trạng khó thở. Theo Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, sau 2 tuần sẽ có kết quả xét nghiệm.

Ngày 29/12, nhiều công nhân làm việc tại Công ty TNHH Alpha tiếp tục nhập viện trong tình trạng nhức đầu, khó thở. Bệnh viện Lê Lợi (Vũng Tàu) đã đưa một số sang khoa Đông y. Có hơn 300 công nhân đã được đưa đi xét nghiệm hồng cầu, bạch cầu tại bệnh viện và 145 người phải cấp cứu trong bệnh viện.

28 công nhân do ở gần, tiếp xúc với nguồn phóng xạ bị rơi được đưa đến Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt để xét nghiệm và phải sau 2 tuần mới có kết quả. Đa số các trường hợp nhập viện đều có triệu chứng đau đầu, tức ngực, khó thở, chóng mặt, mắt lờ đờ…"Trưa 28/12, khi ngủ dậy đi làm, bỗng nhiên tôi thấy người bị choáng, nhức đầu, chóng mặt, khi thở như bị một vật gì đó chắn ngang cổ họng", công nhân Bùi Khánh Tùng (31 tuổi), lắp ráp tổ 4, xưởng kết cấu thép cho biết.

Anh Lê Cao Triết, công nhân cắt thuộc tổ lắp số 4 của Công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải, cho biết, khoảng hơn 14 giờ ngày 28/12, khi đang thi công giàn khoan dầu khí BOD thì có báo động di tản công nhân để tổ chức tìm kiếm nguồn phóng xạ bị thất lạc. Nguồn phóng xạ này vốn của máy chụp phóng xạ chuyên dùng để kiểm tra chất lượng của các mối hàn trên giàn khoan và do tổ kỹ thuật của Công ty Alpha đảm trách. “Ca làm việc có đến hơn 400 công nhân nên nghe phóng xạ thất lạc, anh em lo sợ lắm. Nguồn phóng xạ sau đó tìm được chỉ cách chỗ tôi chừng 2 m” - anh Triết kể. Khi được đưa vào kiểm tra sức khỏe, một số công nhân làm việc trong khoảng bán kính 3 m so với vị trí nguồn phóng xạ tìm thấy cho biết có cảm giác mệt, khó thở và buồn nôn. “Mấy người được chuyển lên Đà Lạt do ở gần nguồn phóng xạ, hơn nữa, không biết tình hình ra sao” - một công nhân lo lắng. Bác sĩ Trần Văn Bảy, Giám đốc Bệnh viện Lê Lợi, cho biết phải huy động gần 50 y, bác sĩ, nhân viên điều dưỡng để phục vụ khám sức khỏe cho số công nhân nói trên. Trước mắt, chỉ kiểm tra sức khỏe tổng quát, xét nghiệm các chỉ số về tế bào máu rồi mới xem xét có thực hiện các xét nghiệm chuyên môn sâu hay không.

Ông Phan Thanh Tùng - Giám đốc Công ty PTSC M&C cho biết, "Những trường hợp này, dù là công nhân mới hay có hợp đồng chính thức nếu bị nhiễm xạ thì sẽ được hưởng các chế độ, chính sách như nhau".

Ngay sau khi xảy ra sự cố phóng xạ bị rò rỉ, Sở khoa học Công nghệ, Phòng An ninh Kinh tế - Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tiến hành lập biên bản với đại diện của công ty Alpha. Theo đó, nguồn phóng xạ bị rơi là IR 192, cường độ phóng xạ 100,51 Ci. Đến ngày xảy ra sự cố, cường độ phóng xạ là 26,68 Ci. Kích thước của nguồn phóng xạ là 3mm, gắn trong thiết bị đo kiểm tra mối hàn.

Theo bản tường trình của ông Nguyễn Minh Thành, tổ trưởng kỹ thuật của Công ty Alpha, thời điểm phát hiện nguồn phóng xạ bị rơi ra ngoài là 13 giờ 55 phút ngày 28/12. Tuy nhiên, tiếp xúc với PV, nhiều công nhân nghi ngờ việc lạc mất nguồn phóng xạ có thể đã xảy ra từ tối hôm trước vì có tin cho rằng, một số phim chụp tối 27/12 chỉ toàn màu trắng và nhóm công nhân của Công ty TNHH Alpha cũng không xác định lạc ở đâu và đã đi tìm khắp nơi. Ngoài ra, ngày 28/12, các kỹ sư giám sát người nước ngoài cũng không có mặt tại công trường mà đi nước ngoài.

"Khi chụp nguồn phóng xạ, trên giàn khoan có một số công nhân đang nằm nghỉ trưa, trong khi theo nguyên tắc không được ai có mặt trên sàn. Tuy nhiên, theo tôi, Công ty không phải chụp nguồn phóng xạ mà thực ra là đang âm thầm đi tìm nguồn phóng xạ bị rơi", một công nhân tổ điện nói.

Ông Phan Thanh Tùng - Giám đốc Công ty PTSC M&C khẳng định, lúc 15h40 phút ngày 28/12 tìm được nguồn bị mất tại sàn 1 của giàn BOD (Bunga Orkid D). "Quy trình chụp phóng xạ của Alpha là không sai sót nhưng việc làm rơi nguồn phóng xạ thì cần phải xem lại. Việc kiểm tra các mối hàn của giàn BOD cũng như những công trình khác, PTSC M&C thuê Công ty TNHH Cảng dịch vụ dầu khí làm nhà thầu. Công ty này giao lại Công ty Alpha làm nhà thầu thứ 3", ông Tùng nói.

Chiều 28/12, hàng trăm công nhân của Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật cơ khí hàng hải đang chế tạo giàn khoan tại thành phố Vũng Tàu phải sơ tán vì nghi ngờ có rò rỉ phóng xạ.

Ông Nguyễn Hoàng Anh, Phó giám đốc công ty cho biết lúc công nhân nghỉ trưa, công ty TNHH Alpha đã chụp phóng xạ để kiểm tra các mối hàn của giàn khoan.

Sau đó, khi công nhân vào làm việc, Công ty Alpha chuẩn bị chụp tiếp phóng xạ ở gần giàn khoan thì phát hiện nguồn phóng xạ đã biến mất. Đến khi được sơ tán, khoảng 400-500 công nhân tại giàn khoan đã bị ảnh hưởng của chất phóng xạ hơn một giờ.

Chiều tối 28/12, mới tìm thấy nguồn phóng xạ bị rơi. Hàng trăm công nhân đã đòi gặp Ban quản lý dự án giàn khoan yêu cầu giải thích rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng.
Source: vnmedia.vn
Read full post...

Rò rỉ phóng xạ là do tắc trách!

31/12/2007
TS Nguyễn Nhị Điền - Viện trưởng Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt cho biết, việc rò rỉ phóng xạ là do tắc trách.

Theo ông Điền, việc để rơi nguồn phóng xạ là chuyện vẫn thường xảy ra trên thế giới, nhưng khi để rơi phải khoanh vùng và thông báo để thu lại ngay. Qua thông tin trên báo chí và lời kể của các công nhân trực tiếp lao động tại hiện trường nơi xảy ra sự cố, chúng tôi hiểu ngay trong quy trình vận hành có sai sót, đơn vị sử dụng nguồn đã bỏ qua động tác kiểm tra khi đưa nguồn vào và rút nguồn ra. Nếu kiểm tra sẽ biết ngay nguồn rơi hay không rơi, nếu rơi sẽ thu lại được ngay vì đơn vị sử dụng phải có thiết bị kiểm tra.

Tại TP Vũng Tàu, chiều tối qua (30/12) đã diễn ra cuộc họp giữa các bên liên quan gồm: Cục Kiểm soát và An toàn bức xạ, hạt nhân (Bộ Khoa học-Công nghệ), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Trung tâm Hạt nhân TPHCM, Sở KHCN-MT tỉnh BR-VT và đại diện nhà thầu, các đơn vị thi công để bàn các biện pháp khắc phục sự cố thanh nguyên liệu phóng xạ bị rơi ra ngoài trên công trường thi công giàn khoan Bulga Orkd tại cảng Hạ Lưu hôm 28/12.

Theo biên bản cuộc họp cho biết, nhà thầu phụ Alpha có hợp đồng với Công ty Cảng Dịch vụ Dầu khí PTSC và được phép tiến hành kiểm tra mối hàn số J19 trên sàn 2-Cellar Deck, giàn BOD theo giấy phép làm việc công trường số 127 ngày 28/12/2007 sử dụng thiết bị chụp ảnh phóng xạ Model IRS 100 với nguồn phóng xạ kín Ir 192, Series N071226, hoạt độ 26.28 Ci, thời gian cho phép làm việc từ 11h30 đến 12h30 ngày 28/12/2007. Nhà thầu phụ Alpha cùng các bên liên quan đã tiến hành các thủ tục, giấy phép cần thiết và công việc được tiến hành.

Trả lời báo chí chiều cùng ngày, ông Nguyễn Hữu Thời, Giám đốc Công ty TNHH Alpha cho rằng việc để rơi nguồn phóng xạ gây tâm lý hoảng loạn cho gần 400 công nhân là do nhân viên kỹ thuật của Alpha “ quá tự tin” chứ không phải là do chủ quan và vi phạm quy trình, và đến thời điểm này vẫn chưa xác định nguyên nhân tại sao nguồn phóng xạ lại rơi ra khỏi thiết bị chụp ảnh phóng xạ và thời điểm rơi là khoảng từ 11h30 đến 12h30 ngày 28/12.

Biên bản cuộc họp này cũng cho biết, vào lúc 11h ngày 30/12, toàn bộ các thành viên tham gia cuộc họp tiến hành ra hiện trường, đo đạc các thông số bức xạ tại các vị trí bức xạ trên mặt đất, vị trí rơi nguồn trên sàn BOD và các khu vực xung quanh của giàn BOD bằng năm máy đo của Cục KSATBXHN, Sở Khoa học công nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu, Công ty PTSC M&C, nhà thầu Alpha, Trung tâm hạt nhân Tp.HCM, kết quả đo cho các thông số chi tiết ghi nhận được tương ứng là 0,12; 0,12; 0,1; 0,14; 0,12. Thông số tại vị trí rơi nguồn tương ứng là 0,06; 0,02; 0,03; 0,05; 0,06. Kết luận biên bản làm việc cho biết, tại khu vực nguồn rơi được phát hiện và công trường, suất liều bức xạ bằng mức phông môi trường tự nhiên, đảm bảo an toàn cho con người làm việc. Môi trường xung quanh tại thời điểm đo là hoàn toàn không có nhiễm bẩn phóng xạ và không có biểu hiện của sự rò rỉ phóng xạ.

Trao đổi với báo chí cuối buổi chiều 30/12, đại diện lãnh đạo PTSC đã cảm ơn báo chí đã thông tin sự việc kịp thời và cho biết kết quả kiểm tra sức khoẻ của gần 400 công nhân tại bệnh viện Lê Lợi cho thấy sức khoẻ bình thường; 28 công nhân kiểm tra tại Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt kết quả kiểm tra ban đầu cũng chưa thấy có dấu hiệu bị nhiễm xạ. Tiến sĩ Đặng Thanh Lương, Phó Cục trưởng Cục KSATBXHN cho biết, nguồn phóng xạ bị rơi là nguồn phóng xạ kín. Công nghệ chụp ảnh phóng xạ trong công nghiệp sử dụng nguồn phóng xạ kín và trên thế giới sự cố rơi nguồn, kẹt nguồn trong thiết bị vẫn thường xảy ra nhưng chưa ghi nhận trường hợp nào bị phơi nhiễm phóng xạ.

Tuy chưa có kết luận chính thức nhưng Tiến sĩ Đặng Thanh Lương cho rằng việc số công nhân tiếp xúc gần với nguồn phóng xạ bị rơi có bị phơi nhiễm hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Với kinh nghiệm của mình, Tiến sĩ Lương cho rằng với hoạt độ của nguồn phóng xạ kín này lúc bị rơi là 26.28 Ci thì khả năng phơi nhiễm đối với người tiếp xúc trong khoảng cách gần thì chỉ bằng một lần chụp CT toàn thân và đây chỉ là rủi ro chứ chưa đến mức “ sự cố”.
Source: vnmedia.vn
Read full post...

S-E Asian nuclear plants a regional concern

Straits Times
Nov 24, 2007
By Rodolfo C. Severino
ON WEDNESDAY, the East Asia Summit (EAS), which gathered the leaders of Asean countries as well as those of Australia, China, India, Japan, South Korea and New Zealand, issued the Singapore Declaration on Climate Change, Energy and the Environment.

They pledged to work together on energy efficiency and the use of cleaner energy by, among other measures, 'cooperating for the development and use of civilian nuclear power, in a manner ensuring nuclear safety, security and non-proliferation, in particular its safeguards, within the framework of the International Atomic Energy Agency (IAEA), for those EAS participating countries which are interested'.

In January, in Cebu, the Asean Summit and the EAS made similar statements. Singling out 'civilian nuclear power' in these documents evidently resulted at least partly from the plans of several Asean countries to harness nuclear energy for electricity generation.

Last year, nuclear power was included in Indonesia's National Energy Policy 2005-2025. Years earlier, Vietnam had announced its intention to build a nuclear power plant by 2020, and one or two more by 2025.

More recently, Malaysia indicated its intention to operate a plant by 2020. Thailand has been reported to have plans to operate nuclear power plants starting in 2020-2021. The Philippines is reportedly taking steps aimed at operating the Bataan nuclear power plant, which was idled in 1986.

At a conference at the Institute of Southeast Asian Studies this month on nuclear power, three conclusions emerged. First, several Southeast Asian governments seem determined to put up nuclear power plants for electricity generation. Next, these governments are worried enough to address concerns about the safety of the plants and the materials that they use, as well as issues like the disposal of nuclear waste. Lastly, the operation of nuclear power plants in the region is not just a national concern but a regional one that Asean should deal with now rather than later.

South-east Asian governments cite a number of reasons for building nuclear power plants. Among them, a cleaner source of power than oil or coal is needed to meet the growing energy demand.

On the other hand, opponents, mainly environmental pressure groups, cite the cost and uncertain economic viability of constructing and operating such plants.

More importantly, they invite attention to the possible catastrophic impact of damage to them from natural disasters, accidents or sabotage, or from the diversion of nuclear materials to unauthorised uses.

In response, governments have pointed out that recent technology has significantly reduced the risk of damage. They have also enacted legislation and entered into international agreements to enhance the security of the proposed plants. And they have gone into detailed public justifications for harnessing nuclear power for civilian use.

In any case, the use of nuclear power for electricity generation poses problems for the region that call for Asean's attention. One is to make sure that nuclear materials are not diverted to military or other illicit uses. Another is how the spent fuel is to be temporarily stored, and where and how to dispose of nuclear waste eventually. Finally, there is the matter of safeguards against the effects of natural disasters, accidents or sabotage.

These problems are not insurmountable, but they have to be dealt with by the region and not just by the state concerned - even in collaboration with the IAEA.

In August this year, Asean ministers of energy agreed 'in principle' to set up an Asean Nuclear Energy Safety Sub-sector Network. Their senior officials are to work out its details. However, nuclear energy is an issue too overarching and political to be left to the energy ministries alone.

Indeed, unknown even to many officials, the 1995 treaty on the South-east Asia Nuclear Weapon-Free Zone (SEANWFZ) not only outlaws nuclear weapons in the region, but also embodies commitments pertaining to the peaceful and safe use of nuclear energy and to the disposal of radioactive material or waste.

In July, the commission set up by the SEANWFZ treaty reviewed compliance with its provisions and adopted a plan to ensure continued compliance. Among the measures specified is the accession to IAEA safeguards agreements. The plan also contains commitments to cooperate with the IAEA and others in putting together legal frameworks for nuclear safety, forming regional networks for the early notification of nuclear accidents, drawing up a regional emergency preparedness response plan, and building capacity.

One thing Asean countries can do immediately is to accede to the relevant UN conventions. The Philippines signed the Convention on the Physical Protection of Nuclear Materials shortly after it opened for signature in 1980. Indonesia did so in 1986, Cambodia in 2006.

Vietnam acceded to the Convention on Early Notification of a Nuclear Accident in 1987. Thailand and Indonesia ratified it in 1989 and 1993, respectively. The Philippines, Myanmar and Singapore acceded to it in 1997. Indonesia and the Philippines signed the Joint Convention on the Safety of Spent Fuel Management and on the Safety of Radioactive Waste Management soon after its conclusion in 1997.

Asean should ensure that its other members accede at least to these conventions and ratify them. National laws and regulations on the peaceful uses of nuclear energy, particularly those on safety, should be open to Asean scrutiny. A regional early warning system and the formation of emergency response teams have been proposed. Asean should constantly and intensively monitor compliance with the SEANWFZ treaty and the plan of action adopted in July.

In the 1990s, the Philippines proposed the establishment of 'Asiatom', which would deal cooperatively with all aspects of nuclear energy use. The idea did not gain much attention. Perhaps it should be revived. It could be an Asean endeavour, or it could be a matter for Asean Plus 3 or the East Asia Summit.

In any case, it must always be kept in mind that nuclear energy has implications for, and impacts on, the entire region and should thus be treated as a regional concern.

The writer is a visiting senior research fellow at the Institute of Southeast Asian Studies. The views expressed here are his own.
Read full post...

Điện hạt nhân thiếu cơ chế pháp lý

02/10/2007
Báo cáo đánh giá của các nhà chuyên môn cho thấy việc ứng dụng nguồn năng lượng nguyên tử tại Việt Nam vẫn còn nhỏ bé.

Cho đến nay, ở Việt Nam kỹ thuật hạt nhân được nghiên cứu và ứng dụng chủ yếu trong lĩnh vực như nông nghiệp tạo giống cây trồng, chế tạo các chế phẩm kích thích tăng trưởng và bảo vệ thực vật, sản xuất phân vi sinh, quản lý đất, nước và nghiên cứu bệnh học gia súc. Một số giống cây trồng có giá trị đã được tạo ra bằng kỹ thuật hạt nhân, đặc biệt là các giống lúa năng suất, chất lượng cao và thích ứng các môi trường khác nhau.

Kỹ thuật hạt nhân cũng được ứng dụng khá nhiều trong công nghiệp, xây dựng, giao thông và gần đây là trong nghiên cứu nâng cao hiệu suất thăm dò và khai thác dầu khí. Trong y tế, mạng lưới y học hạt nhân đã hình thành với trên 20 cơ sở bước đầu với một số kỹ thuật bức xạ hiện đại trong chẩn đoán, điều trị các bệnh nan y như ung thư, tim mạch...

Trong khi đó, ứng dụng năng lượng hạt nhân trong lĩnh vực phát triển điện vẫn đang trong giai đoạn mục tiêu, lấy năm 2020 làm mốc để xây dựng, vận hành nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở Việt Nam. Hiện tại, các vấn đề mới triển khai như công nghệ, nhiên liệu, chất thải, địa điểm, nhân lực, tài chính... mới dừng lại ở mức nghiên cứu hệ thống.

Hiện ở Việt Nam chỉ có một lò phản ứng nghiên cứu công suất thấp (500 kW) sử dụng cho các mục đích nghiên cứu, đào tạo, sản xuất đồng vị phóng xạ đáp ứng một phần nhu cầu sử dụng dược chất phóng xạ trong nước.

Thực trạng yếu kém và thiếu thốn về hạ tầng kỹ thuật, tài chính, nguồn nhân lực và đặc biệt là cơ chế, chính sách chưa đầy đủ đã khiến cho việc nghiên cứu và ứng dụng năng lượng nguyên tử ở Việt Nam chưa tương xứng với tiềm năng và nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội. Đóng góp của ứng dụng kỹ thuật hạt nhân cho tăng trưởng GDP là rất nhỏ, ngay y tế là ngành có ứng dụng nhiều nhất và sớm nhất nhưng so với các chỉ số ứng dụng năng lượng nguyên tử của thế giới thì còn ở mức quá thấp.

Ví dụ tiêu chuẩn của WHO cần phải có 20 thiết bị chẩn đoán/1 triệu dân, trong khi ở Việt Nam mới đạt 20 thiết bị/84 triệu dân. Đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho ngành năng lượng nguyên tử Việt Nam theo đầu người hàng năm chỉ bằng 1/4 Philippines, 1/20 Thái Lan và 1/200 Nhật Bản.

Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn tới các bất cập nêu trên là việc thiếu các cơ chế, chính sách điều chỉnh phù hợp của Nhà nước. Mặc dù đã có một số quy định xen kẽ về lĩnh vực này trong một số văn bản như Luật Bảo vệ môi trường, Luật Dân sự, Luật Khoáng sản, nhưng cho đến nay, văn bản pháp luật duy nhất có tính chuyên ngành mới chỉ ở tầm pháp lệnh và cũng chỉ điều chỉnh một khía cạnh nhỏ trong lĩnh vực ứng dụng năng lượng nguyên tử là vấn đề an toàn và kiểm soát bức xạ.

Sau hơn 10 năm trải nghiệm, lĩnh vực năng lượng hạt nhân vẫn được quy định sơ lược, tản mạnh, thiếu đồng bộ, chưa có các quy định đặc thù điều chỉnh vấn đề đầu tư, xây dựng, vận hành, bảo dưỡng và bảo đảm an toàn nhà máy điện hạt nhân. Cũng chưa có các quy định về an toàn hạt nhân, thanh sát hạt nhân, an ninh nguồn phóng xạ và vật liệu hạt nhân, đặc biệt là vấn đề ứng phó với sự cố và bồi thường thiệt hại về hạt nhân.

Mặc dù Việt Nam đã có lộ trình Chiến lược và Kế hoạch tổng thể ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình đến năm 2020, nhưng để đạt được các mục tiêu đề ra của Chiến lược, để có thể xây dựng và vận hành an toàn nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam trong thập kỷ tới, đưa ngành năng lượng nguyên tử thực sự trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thì việc xây dựng, ban hành một hệ thống cơ chế pháp lý phù hợp là điều tiên quyết.

Source: vneconomy
Read full post...

Tuesday, November 25, 2008

Từ cầu Cần Thơ đến Điện hạt nhân

24/10/2007
Cầu Cần Thơ thuộc loại công nghệ kinh điển, lại được nhà thầu đầy kinh nghiệm của một nước tiên tiến thi công, nên ít ai nghĩ đến chuyện sẩy ra sự cố. Ấy thế mà nó vẫn sập, không ở đoạn giữa sông mà là ở nhịp dẫn, lại không đợi đến nhiều thập kỷ sau (như cây cầu trên sông Mississippin ở Mỹ), mà sập ngay trong khi đang thi công.

Rồi đây, kết luận của Ủy ban Điều tra Nhà nước sẽ nêu ra hàng loạt chức sắc, nhà thầu, tổ chức thiết kế, thi công, nghiệm thu, kỹ thuật viên trong và ngoài nước vô tình hay cố ý tòng phạm vào thảm họa này. Nhưng cái mẫu số chung của hầu hết các lỗi lầm đó, không gì khác, chính là sự bất cẩn của con người coi thường luật lệ, làm vô hiệu hoá hệ thống thực thi luật và quản lý chất lượng trong hoạt động công nghiệp. Toàn bộ hệ thống đó là lại phải thông suốt từ trên xuống dưới, nên để sảy ra thảm hoạ ở một công trình thể kỷ như cầu Cần Thơ, trách nhiệm trước hết phải thuộc về người đứng đầu ngành GT-VT.

Thoát ra khỏi một nền sản xuất tiểu nông, lạc hậu, sự bất cẩn của con người là mối đe dọa lớn nhất trong quá trình công nghiệp hoá tăng tốc như hiện nay. Không thể để cho bất cứ định kiến nào (chẳng hạn tin vào nhà thầu đến từ một nước tiên tiến) làm mất cảnh giác, khi mà cuộc sống luôn bị chi phối bởi ngày càng quá nhiều yếu tố rủi ro trong cơ chế thị trường.

Bài học đắt giá nhất nói trên giờ đây sẽ là hành trang đưa chúng ta đến những công trình có quy mô và mức độ mất an toàn lớn hơn gấp bội trong những năm tới, như nhà máy điện hạt nhân (ĐHN) sắp được xây dựng và đưa vào vận hành ồ ạt sau năm 2020, theo như kế hoạch Bộ Công Thương đang trình Chính phủ. Khác với kỹ thuật cầu đường, công nghệ ĐHN còn rất mới mẻ, chứa đựng nhiều yếu tố mất an toàn, gây nên bất an về tâm lý xã hội. Phải nói ngay rằng, với công nghệ ĐHN hiện tại sẽ rất khó xảy ra thảm hoạ như Chernobyl gieo rắc chất phóng xạ lên khắp Bắc bán cầu, nhưng không loại trừ những cấp độ mất an toàn khác, từ thấp đến cao, gây thiệt hại về người và của, có khi còn nghiệm trọng hơn những gì đã từng xảy ra vài năm trước đây ở Nhật Bản. Cho nên cần phải xây dựng một hệ thống luật hạt nhân và thực thi luật rất nghiêm ngặt và một đội ngũ có đủ tri thức và lương tâm, vừa biết làm chủ công nghệ, vừa biết đặt lợi ích quốc gia lên trên mọi toan tính cá nhân.

Luật phải nghiêm, bởi từ nhà máy ĐHN cho đến các hoạt động ứng dụng tia bức xạ trong kinh tế và đời sống đều gây tác hại đến con người, không đợi đến lúc xảy ra sự cố mà ngay trong điều kiện hoạt động bình thường. Giác quan của con người lại không nhận biết được những tia bức xạ đó, hoặc nguy cơ có thể đến với họ, chuyện này khác hẳn với trường hợp trụ số 14 cầu Cần Thơ bị nghiêng, báo trước cho mọi người thảm hoạ có thể xảy ra. Tác hại của tia bức xạ lại không có ngưỡng an toàn, liều bức xạ thấp bao nhiêu cũng đều có tác hại.

Bài toán an toàn hạt nhân là bài toán kinh tế, công nghệ ĐHN càng an toàn, giá thành càng cao. Khi xảy ra mâu thuẫn giữa tính an toàn và tính kinh tế phải đặt yêu cầu an toàn lên trên. Vì vậy Luật hạt nhân sẽ được Quốc hội thảo luận và thông qua, phải quy định rõ trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân, nhất là khi xảy ra mất an toàn.Trách nhiệm trước hết thuộc về những người ký các quyết định về đầu tư, tổ chức và nhân sự. Giải quyết xong những chuyện trên, chúng ta có thể yên tâm mà đồng thanh “GO NUCLEAR”.

GS. Phạm Duy Hiển

Theo Tạp chí Tia sáng

Read full post...

Urgent need for Asean to look at nuclear safety

August 8, 2007
Straits Times
Call comes after four members express intent to use nuclear energy
By Cheong Suk-Wai, Assistant Foreign Editor


ASEAN needs to act fast to put in place a regional safety regime as more and more members make known their intention to build nuclear power plants.

Four out of Asean's 10 members - Indonesia, Thailand, Vietnam and Malaysia - have so far indicated an interest in the nuclear energy option.

The call for Asean to think hard and fast about issues related to nuclear safety, security and transparency came from 150 policy experts yesterday at the close of their two-day pow-wow on Asean's past wins and present challenges.

The lively and frank forum at the Orchard Hotel was co-organised by the Singapore Institute of International Affairs (SIIA) and the Institute of Policy Studies to mark Asean's 40th anniversary today.

Of the four Asean members planning for a nuclear future, Indonesia is the farthest ahead. It has fleshed out plans to build a US$1.6 billion (S$2.4 billion) plant by 2010 to generate 1,000MW of electricity at Mount Muria, 440km from Jakarta.

The decision has raised safety issues because the Muria site lies atop a geological fault, putting the plant at risk of earthquakes.

Furthermore, if Indonesia went ahead, the experts said it might trigger a 'domino effect' among Asean's other nuclear energy-enamoured members.

So they wanted this safety concern tabled urgently at the upcoming Asean Summit to be held here in November, as they saw conference host Singapore as a 'spark plug' in driving debates effectively.

Malaysian commentator Bunn Nagara told the forum that even ultra-competent Japan fumbled on safety measures after leaks at its Niigata nuclear plant - the world's largest - when it was rocked by an earthquake on July 16.

So, he worried that nuclear-happy Asean members, with their poor maintenance records, would jeopardise the region's safety.

His view was echoed by Dr Rizal Sukma, deputy executive director of Indonesia's top think tank, the Centre for Strategic and International Studies, who noted that his country suffered from 'rampant cultures of negligence and corruption'.

In Manila last month, Asean members had reviewed its 1995 South-east Asia Nuclear Weapons Free Zone Treaty (SEANWFZ) and called for the strengthening of its safeguards against nuclear proliferation.

Dr Sukma told The Straits Times that SEANWFZ now must include safeguards against nuclear plant hazards.

But Dr Tin Maung Maung Than of the Institute of South-east Asian Studies, a physicist by training, said at the forum it was 'tenuous' to link nuclear power plants to atomic bombs because of the higher skills and heavier costs involved in bomb-making.

Thailand-based Emmy Hafild, the South-east Asian executive director of environmental group Greenpeace, said some in Asean were plumping for nuclear energy without studying other cleaner, cheaper and ultimately safer sources of energy first, such as sunlight, wind and water.

To make matters worse, Mrs Hafild said Indonesia's government admitted recently that its proposed nuclear plant could provide only 2 per cent of its energy needs.

Better, she said, for all in Asean to use energy-saving light bulbs, eschew air-conditioning and take public transport daily. In fact, if everyone in Thailand did so, it would not need another power plant, let alone a nuclear one, she added.

Casting Asean as a 'regional safety net' of countries with wildly diverse beliefs and practices, SIIA chairman Simon Tay told The Straits Times that addressing regional safety pronto was vital because 'you may think you are safe without a nuclear plant in your country, but if another Asean member has a nuclear accident, it will affect you'.

As Dr Sukma put it: 'If a nuclear power plant is really safe, why do you have to put it in the middle of nowhere instead of next to the Presidential Palace or Parliament in Jakarta?'
Read full post...

Việt Nam sẽ xây dựng 2 – 3 nhà máy điện hạt nhân

30/08/2007
Ngày 29-8, tại cuộc họp báo giới thiệu hội thảo và hội chợ triển lãm quốc tế về phát triển năng lượng Việt Nam lần thứ nhất (sẽ diễn ra từ 30-10 đến 2-11 ở Hà Nội), đại diện Bộ Công thương cho biết, Thủ tướng đã phê duyệt kế hoạch phát triển điện hạt nhân với tổng công suất 8.000 MW.

Theo đó, từ nay đến năm 2025, Việt Nam sẽ lập dự án, xây dựng 2 - 3 nhà máy điện hạt nhân có tổng công suất 8.000 MW và có tổng vốn đầu tư khoảng 16 tỷ USD. Như vậy, quy mô, công suất điện hạt nhân của Việt Nam đã tăng gấp đôi so với kế hoạch cách đây không lâu. Hiện công việc triển khai cho dự án nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở Việt Nam vẫn đang thực hiện để đến năm 2020 tổ máy thứ nhất của nhà máy điện hạt nhân sẽ đi vào hoạt động.
Source: SGGP
Read full post...

Nhà máy điện hạt nhân của VN sẽ hoạt động vào 2020

12/07/2007
Hai tổ máy đầu tiên của nhà máy điện hạt nhân Việt Nam sẽ hoạt động vào năm 2020. Địa điểm đặt tổ máy đã được lựa chọn là thôn Vĩnh Trường, xã Phước Dinh, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận).

Đây là địa điểm được sàng lọc từ 16 địa điểm ứng viên trên toàn quốc. TS Phạm Khánh Toàn, Viện trưởng Viện Năng lượng (IE), cho biết như vậy trong lễ ký kết gia hạn hợp tác giữa Ủy ban Năng lượng hạt nhân CH Pháp (CEA) và Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VAEC) diễn ra hôm qua (11/7).

Theo ông Toàn, đến năm 2020, Việt Nam cần 247 tỷ Kw/h, nhưng chỉ cung cấp được 223 tỷ Kw/h từ tất cả các nguồn thủy điện, nhiệt điện, năng lượng tái tạo... Như vậy, Việt Nam còn thiếu 24 tỷ Kw/h và chỉ có nhà máy năng lượng nguyên tử mới có khả năng cung cấp được.

Tại thôn Vĩnh Trường, VAEC đã phát các phiếu thăm dò cho bà con địa phương về việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân. Số phiếu thu được cho hay kết quả đồng thuận khá cao. Trong thời gian tới, VAEC sẽ tổ chức nhiều chương trình triển lãm tại địa điểm xây dựng nhà máy, tổ chức cho bà con đi tham quan… để thông tin cụ thể hơn nữa cho dân chúng về dự án này.

Trao đổi với Tiền phong, ông Abdallah Amri, Giám đốc Hợp tác quốc tế, Viện chống phóng xạ và an toàn hạt nhân của Pháp (IRSN), cho biết trong những nội dung hợp tác giữa hai bên, có một điểm rất giá trị là phía Pháp đang xây dựng một kế hoạch đào tạo nhân lực cho nhà máy điện hạt nhân đầu tiên tại Việt Nam.

Đây là những cán bộ trình độ cao, không chỉ đảm trách việc vận hành nhà máy mà còn giám sát an toàn hạt nhân. Trong thời gian tới, Pháp sẽ tiếp tục cử chuyên gia sang Việt Nam để tăng cường số lượng cán bộ được đào tạo.
Source:tienphong
Read full post...

Sẽ xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam

10/07/2007
Ngày 10/7, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công nghiệp phối hợp với Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam tổ chức hội thảo "Hợp tác Việt - Pháp tiến tới một Nhà máy điện hạt nhân đầu tiên tại Việt Nam", với sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế, sản xuất thiết bị, xây dựng và quản lý các nhà máy điện nguyên tử trong nước và tại Pháp.

Các chuyên gia Pháp đã cung cấp những thông tin cho phía Việt Nam về chương trình hạt nhân của Pháp và nhấn mạnh: năng lượng hạt nhân không những chỉ là có lợi về mặt kinh tế mà còn có lợi về môi trường. Năng lượng hạt nhân là một trong những giải pháp cho sự phát triển bền vững trong tương lai. Nó cho phép điều chỉnh những căng thẳng gặp phải khi sử dụng các nguồn năng lượng hóa thạch và góp phần vào việc hạn chế hiệu ứng nhà kính.

Đến nay, tổng số nhà máy điện hạt nhân của Pháp gồm 58 lò phản ứng được phân bố trên 19 địa điểm, với công suất tổng cộng là 63.000 MW. Có tới 88% lượng điện của Pháp được sản xuất từ điện hạt nhân, công suất đó không những thỏa mãn nhu cầu điện quốc gia mà còn cho phép xuất khẩu điện.

Trong hội thảo, các chuyên gia Pháp cũng đã chia sẻ những kinh nghiệm dẫn đến sự thành công, đó chính là sự tự chủ về công nghiệp tập trung thiết kế các công cụ sản xuất, quan hệ với các nhà cung cấp thiết bị cho nhà máy và kinh nghiệm vận hành khai thác các nhà máy điện hạt nhân.

Phía Pháp cũng đặc biệt lưu ý Việt Nam về vấn đề an toàn năng lượng và chống phóng xạ, giải quyết sự cố, phương pháp thực hiện khi phát sinh. Cũng nhân dịp này, phía Pháp cũng sẽ hỗ trợ Việt Nam trong việc xây dựng những khung pháp lý để cho ra đời văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động cụ thể, khi đưa nhà mày điện hạt nhân vào sử dụng.

Theo TTXVN
Read full post...

Monday, November 24, 2008

Urani - nguồn nguyên liệu vô tận?


07/09/2006
Từ mấy năm nay, qua các phương tiện truyền thông đại chúng trong nước và cả ở nước ngoài, một cuộc thảo luận khá sôi nổi về dự án xây dựng nhà máy điện nguyên tử ở Ninh Thuận trong khoảng thời gian từ 2017 tới 2020. Nhiều khía cạnh, vấn đề liên quan đã được phân tích cặn kẽ. Trong bài này, tôi chỉ xin đề cập tới nguồn nguyên liệu chính trong việc sản xuất điện hạt nhân, đó là urani.



Trữ lượng urani và các kịch bản về nhu cầu của thị trường


Theo tài liệu công bố năm 2001, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (International Atomic Energy Agency - gọi tắt IAEA) đã nghiên cứu khả năng cung cấp nguyên liệu ấy trong 50 năm đầu của thế kỷ 21. IAEA xem xét cả các nguồn urani chính khai thác từ quặng mỏ lẫn các nguồn phụ chẳng hạn như kho dự trữ, nguồn thu hồi từ vũ khí hạt nhân được thanh lý và quặng đuôi (tails).

Tùy theo mức độ hiểu biết về đặc điểm của các nguồn urani chính, người ta phân biệt giữa nguồn chắc chắn - RAR, nguồn bổ sung hạng I / II - EAR I / EAR II và nguồn suy đoán có urani - SR.
IAEA mô tả ba kịch bản như sau:
a) Nhu cầu của thị trường thấp khi kinh tế thế giới tăng trưởng trung bình, các chính sách năng lượng có định hướng bảo vệ môi trường, nhu cầu năng lượng tăng một ít, điện hạt nhân từng bước bị hủy bỏ cho tới năm 2100. Với lượng tiêu thụ 3.390.000 tấn U trong khoảng thời gian từ 2000 đến 2050 hay 67.800 tấn U/năm, riêng các nguồn RAR cũng đủ đáp ứng nhu cầu.
b) Thị trường tiêu thụ urani ở mức trung bình khi các điều kiện kinh tế và năng lượng giống trường hợp trên, ngoại trừ việc sử dụng điện hạt nhân tiếp tục phát triển trên khắp thế giới, đòi hỏi phải có tất cả 5.394.100 tấn U. Nếu chỉ tính các mỏ urani biết rõ và khá rõ (RAR + EAR I) thì sẽ thiếu 146.000 tấn, còn nếu kể cả các mỏ có tiềm năng khai thác (RAR + EAR I + EAR II) lại thừa hơn 2 triệu tấn.

Tuy nhiên, trong thực tế khả năng sản xuất urani thấp hơn nhiều so với lượng nguyên liệu tiềm ẩn trong quặng mỏ, dẫn tới sự thiếu hụt 845.000 tấn hoặc 307.000 tấn U, tùy theo cách tính. Không kể các nguồn EAR II, từ năm 2034 trở đi, sản lượng urani sẽ không đủ để đáp ứng nhu cầu, bình quân mỗi năm thiếu khoảng 32.500 tấn.
c) Với kịch bản thị trường tiêu thụ urani ở mức độ cao (7.577.300 tấn), sự mất cân bằng giữa cung và cầu còn trầm trọng hơn: lượng urani sản xuất từ các nguồn RAR + EAR I sẽ thiếu tới gần 3 triệu tấn. Tình trạng này xảy ra khi kinh tế thế giới phát triển mạnh, hướng tới „năng lượng sạch và dồi dào“ nhưng không dùng những biện pháp chặt chẽ để bảo vệ môi trường và gia tăng sản xuất điện hạt nhân một cách đáng kể. Tình trạng khan hiếm bắt đầu năm 2026; trung bình mỗi năm sau đó thiếu tới 123.000 tấn U.


Các nguồn phụ cung cấp 42 % lượng urani sử dụng trong năm 2000 sẽ giảm dần theo thời gian. Tới năm 2025, tỉ lệ này chỉ còn 11 % hoặc 8 % tùy nhu cầu ở mức trung bình hay cao.


Bên cạnh các nguồn urani thông thường kể trên, IAEA cũng đề cập tới lượng urani là sản phẩm phụ khi khai thác các mỏ photphat, mônazit, than, đá phiến đen... Huy động tất cả các nguồn urani có được, kể cả những nguồn ít bảo đảm hay có hàm lượng thấp và kể cả những nguồn phải khai thác với chi phí lớn, mới đủ cung ứng cho thị trường với mức tiêu thụ trung bình hoặc cao.


Kết luận trên của IAEA đã có năm năm về trước. Mới đây, Peter Diehl khảo sát lại trữ lượng urani trên thế giới theo yêu cầu của tổ chức Hoà Bình Xanh (Đức). Ông đưa ra các nhận định sau đây:
- Trữ lượng urani chỉ vừa đủ cung cấp cho thị trường có nhu cầu thấp đều cho tới năm 2040 rồi giảm xuống sau thời điểm đó. Nếu nhu cầu ở mức độ trung bình hay cao, các nguồn urani sẽ cạn kiệt vào năm 2048 hoặc 2040.
- Ngay cả với mức tiêu thụ hiện nay, lượng urani khai thác từ quặng mỏ phải được tăng gấp đôi vào năm 2023 vì khi ấy các nguồn phụ đang cung cấp khoảng 50 % sẽ cạn kiệt. Do đó, năng lực sản xuất phải được tăng cường nhưng lại ít nơi nào chuẩn bị công việc đòi hỏi thời gian lâu dài ấy.
- Vì khó có thể tìm thêm mỏ urani giàu nên buộc phải khai thác các mỏ nghèo; điều này làm tăng chi phí sản xuất, đồng thời gây hậu quả tai hại hơn nữa cho môi trường sinh thái.
- Vấn đề cung cấp nguyên liệu sẽ trở nên nghiêm trọng nếu Trung Quốc và Ấn Độ triển khai chương trình năng lượng hạt nhân như theo dự tính, trong khi trữ lượng urani của những nước này lại rất nhỏ. Nga tuy có trữ lượng lớn hơn vẫn phải đương đầu với cuộc khủng hoảng urani trong vòng mười năm nữa.
Tóm lại, trữ lượng urani trên thế giới không phải vô tận mà sẽ cạn kiệt trong khoảng thời gian từ 2026 đến 2070; thời điểm thực tế là 2050.

Giá urani và vấn đề mua nguyên liệu, sản xuất nhiên liệu

Như mọi thứ hàng hóa khác, giá urani cũng lên xuống theo tỉ lệ giữa cung và cầu, tuy không tránh khỏi tác động đáng kể về mặt chính trị. Cuối những năm 70 của thế kỉ trước, chính phủ Mỹ mua thêm nhiều urani nên giá mỗi cân Anh (lb) U3O8 tại nơi sản xuất (spotprice) lên tới 43 USD/lb. Sau đó chẳng bao lâu, nó tụt xuống còn khoảng 10 USD/lb. Sau cuộc chiến tranh lạnh, giá urani dao động ở mức ấy với đỉnh nhọn gần 17 USD/lb U3O8 trong năm 1996 rồi lại giảm dần cho tới khi chỉ còn 7 USD/lb U3O8 vào cuối năm 2000. Những năm đầu thế kỷ 21, urani từ từ đắt hơn rồi tăng giá vụt lên gấp năm lần trong thời gian gần đây. Đến tháng 5-2006, giá mỗi cân Anh U3O8 tại nơi sản xuất đã cao hơn 40 USD với khuynh hướng tăng.


Nhà phân tích thị trường người Canađa Kevin Bambrough đưa giả thiết giá urani sẽ có lúc vượt mức 500 USD/lb. Để tính mức giá này, ông dựa vào số nhà máy điện hạt nhân dự kiến xây dựng thêm trong tương lai cũng như “thế kẹt” của chủ các nhà máy đang hoạt động. Bởi vì muốn thanh lý các nhà máy ấy, họ phải chi một số tiền to tướng nên cố kéo dài thời hạn sử dụng mặc dù giá nhiên liệu lên cao vì khan hiếm. Nhiều nhà phân tích khác dè dặt hơn, dự đoán urani tại nơi sản xuất sẽ có giá từ 40 đến 100 USD/lb trong vòng một, hai năm nữa.


Giá urani sẽ nằm ở mức cao trong thời gian dài nhưng nó không có tác động lớn tới giá điện: chi phí khai thác và xử lý quặng urani chỉ bằng 5 % tổng chi phí sản xuất điện hạt nhân hay khoảng 1,6 % giá điện người tiêu thụ phải trả. Vấn đề ở đây là không phải “có tiền thì mua U cũng được”. Do giới hạn về trữ lượng và khả năng cung cấp urani nói trên, các nước cần nhiều nguyên liệu này nhất (Mỹ, Pháp, Nhật, Nga và có lẽ cả Trung Quốc, Ấn Độ trong tương lai gần) cạnh tranh gay gắt với nhau, trong khi chỉ có bảy nước trên thế giới có khả năng xuất khẩu: Canađa, Úc, Cazăcxtan, Nigiê, Namibi, Uxbêkixtan và Nam Phi. Nhiều nước còn gặp một số khó khăn về chính trị khi tìm mua urani. Chẳng hạn như Nga đã mất các nguồn quan trọng sau khi Liên Xô tan rã; Cazăcxtan là nước có nhiều urani nhất trong khối Đông Âu cũ lại không bán cho Nga. Hay như Ấn Độ vì không ký Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí nguyên tử (Non Proliferation Treatise) nên không được phép mua urani của nước ngoài, buộc phải khai thác các mỏ nghèo trong nước. Trung Quốc cần nhiều nguyên liệu cho chương trình điện hạt nhân của mình nhưng không thể nhập urani từ Úc vì nước này lo ngại Trung Quốc có thể sử dụng cho mục đích quân sự.


Vì những trở ngại nêu trên, chắc hẵn mỗi quốc gia theo đuổi chiến lược phát triển năng lượng nguyên tử đều nghĩ tới việc tự chủ về nhiên liệu và vật liệu hạt nhân. Theo TS. Hoàng Quốc Đô, Việt Nam có tiềm năng về quặng urani với trữ lượng ước tính lên tới 230.000 tấn U3O8. Ông cũng nêu rõ “nội dung chính về xây dựng và phát triển chương trình nhiên liệu hạt nhân ở Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến 2020 là:
- Tìm kiếm thăm dò và đánh giá khả năng khai thác và sử dụng tài nguyên Urani ở Việt Nam.
- Nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ về chu trình nhiên liệu”.
Theo thiển ý của tôi, trước hết nên tìm hiểu kỹ đặc tính của các mỏ urani để có thể đánh giá việc khai thác có kinh tế hay không và gây hậu quả gì cho người dân địa phương cũng như môi trường sinh thái. Đề cập tới nỗ lực khai thác quặng urani nghèo của Ấn Độ, TS. C. Ganguly, chủ tịch Chu trình Nhiên liệu Hạt nhân (Nuclear Fuel Cycle) thuộc IAEA, khuyên nước này nên tìm giải pháp chính trị để tiếp cận công nghệ lò phản ứng mới nhất và mua urani ở thị trường quốc tế. (“Better buy uranium abroad if you can get it cheaper and not waste time by rediscovering the wheel”).

Tác động của việc khai thác mỏ urani


Trong dây chuyền sản xuất nhiên liệu hạt nhân (xem hình 1), hai khâu khai thác và chế biến quặng urani có tác động xấu nhất đối với con người và môi trường.


Quặng urani chủ yếu được khai thác bằng cách cổ điển ở mỏ lộ thiên hoặc mỏ ngầm. Nếu là mỏ lộ thiên, chỉ cần bóc lớp đất đá phủ tương đối mỏng để lấy quặng, còn mỏ ngầm thì phải đào hầm lò khá sâu qua lớp đá không quặng, có khi tới hai ba kilômet dưới lòng đất. Hàng triệu lít nước ô nhiễm bơm từ mỏ vào sông rạch, khiến lớp trầm tích ngày càng chứa nhiều chất phóng xạ hơn. Tuy việc thông khí ở mỏ giảm được phần nào tai hại cho sức khỏe công nhân, nhưng bụi phóng xạ và khí rađon thổi ra ngoài lại làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư phổi cho người dân sống gần đó. Đá thải chất thành gò lớn cũng hay có độ phóng xạ cao hơn các loại đá bình thường. Kể cả khi mỏ đã ngừng hoạt động, gò đá thải vẫn còn là mối đe dọa đối với môi trường và các khu dân cư lân cận vì khí rađon, nước rỉ ô nhiễm có thể thoát ra ngoài.


Sau khi thu hoạch, quặng urani được đập vỡ rồi nghiền nhỏ ở phân xưởng gia công. Trong quá trình thủy luyện, người ta tách urani ra khỏi quặng bằng một dung dịch thường là axit sunfuric nhưng cũng có khi là dung dịch bazơ. Ngoài urani ra, chất lỏng dung dịch còn hoà tan nhiều kim loại nặng và asen nên phải lọc lấy urani lần nữa. Thành phẩm của khâu chế biến là “bánh vàng" (yellow cake) tức oxit urani U3O8 xen lẫn tạp chất. Nguy cơ lớn nhất ở khâu này là bụi phóng xạ. Bên cạnh đó, hàng chục triệu tấn phế liệu nhiễm chất phóng xạ cũng có thể gây tác động nặng nề. Quặng thải (tailings) mới đầu có trạng thái đặc sệt như bùn được bơm vào bồn lắng, tách lấy phần rắn đưa ra bãi phế liệu. Nó có trọng lượng lớn gần bằng trọng lượng quặng khai thác được và còn giữ khoảng 85 % lượng phóng xạ ban đầu vì ngoại trừ một ít urani (hàm lượng rất thấp do đa số mỏ chứa dưới 0,5 % U), quặng thải bao gồm tất cả các thành phần khác, trong đó có thôri-230, rađium-226... và cả dư lượng urani nữa. Ngoài ra, quặng thải còn chứa nhiều chất độc như kim loại nặng, asen... Vì thế, các bãi phế liệu là nguồn phóng xạ độc hại lâu dài. Tuy có chu kỳ bán rã tương đối ngắn (3,8 ngày), rađon-222 không ngừng phát sinh từ Ra-226 (chu kỳ bán rã 1.600 năm), chất này lại luôn được bổ sung bởi phản ứng phân rã của Th-230 (chu kỳ bán rã 80.000 năm). Phải sau mấy trăm ngàn năm, lượng phóng xạ và sự phát sinh khí rađon mới giảm đáng kể. Ngoài ra, còn có khả năng nước rỉ chứa asen, urani v.v. - đặc biệt nguy hiểm trong môi trường axit vì các đồng vị phóng xạ ở dạng cơ động hơn bình thường - làm ô nhiễm cả nước ngầm lẫn nước bề mặt. Vì chu kỳ bán rã của nhiều chất phóng xạ quá dài nên để bảo đảm an toàn, bãi phế liệu phải được củng cố bằng đập đá hay bê-tông. Điều đó khó thực hiện ở những vùng chịu nhiều tác động xói mòn và thiên tai lũ lụt như Việt Nam. Trong quá khứ, nhiều vụ vỡ đê bảo hộ khiến hàng ngàn tấn bùn và hàng triệu lít nước ô nhiễm tràn ra ngoài, thí dụ như ở Hoa Kỳ năm 1977, 1979 và ở Canađa năm 1984.


Sau khi ngừng khai thác, để phòng tai họa cho con người và môi trường, cần phải thu dọn, cải thiện tình trạng ô nhiễm ở mỏ và phân xưởng gia công, cũng như phải quản lý chặc chẽ một lượng phế thải (đá và quặng thải) hạt nhân khổng lồ. Chi phí xử lý sau khi khai thác tuỳ thuộc vào tiêu chuẩn bảo vệ môi trường. Đức phải chi 49 USD cho mỗi tấn phế thải hay 14 USD cho mỗi cân Anh U3O8 khai thác ở CHDC Đức cũ, trong khi các chi phí tương ứng của Canađa là 0,48 USD/tấn phế thải và 0,12 USD/lb U3O8. Tổng chi phí xử lý mấy chục triệu tấn phế thải từ một mỏ urani sẽ lên tới hàng triệu, thậm chí hàng trăm triệu đô-la Mỹ. Càng để lâu, việc xử lý phế thải càng khó khăn và tốn kém hơn. Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế khuyến cáo ngay khi lập bản dự chi cho việc sản xuất urani nên tính cả kinh phí quản lý môi trường và chất thải trong quá trình khai thác cũng như sau đó.


Giữa bối cảnh môi trường sinh thái ở nước ta đang suy thoái nặng nề, mỗi tác động đáng kể vào tự nhiên đều đòi hỏi sự cân nhắc cẩn thận và những biện pháp phòng chống ô nhiễm chặt chẽ. Huống chi việc khai thác quặng urani lại thải ra một lượng phế liệu phóng xạ độc hại hết sức to lớn. Nếu không được xử lý kỹ lưỡng, nó là mối đe doạ nhiều mặt kéo dài hàng ngàn hàng vạn năm (“ngàn năm phế thải vẫn còn trơ trơ!”). Vì thế cho nên chừng nào nước ta chưa đào tạo đủ công nhân kỹ thuật, cán bộ quản lý có kỹ năng và tinh thần trách nhiệm cao, chưa có luật định nghiêm ngặt về bảo vệ môi trường như hiện nay, chúng ta khoan tiến hành việc sản xuất urani.

Theo Tia sáng


Read full post...

Sunday, November 23, 2008

Ninh Thuận: Địa điểm ưu tiên đặt nhà máy điện hạt nhân

29/04/2006
“Ưu tiên chọn Ninh Thuận làm nơi đặt nhà máy điện hạt nhân”, ông Vương Hữu Tân, Viện trưởng Viện Năng Lượng Nguyên tử Việt Nam đã cho phóng viên VietNamNet biết như trên tại lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Viện (29/4/1976-29/4/2006).

Ông Vương Hữu Tấn cho biết thêm, có ba địa điểm hiện đang được cân nhắc để lựa chọn làm nơi đặt nhà máy điện hạt nhân. Đó là Ninh Thuận, Phú Yên và Phan Rang. Tuy nhiên, Ninh Thuận vẫn là địa điểm được ưu tiên lựa chọn.

Được hỏi về tiến triển của dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại VN, vẫn theo ông Vương Hữu Tấn, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam đã hoàn tất dự án tiền khả thi và đang trình Chính phủ phê duyệt. Dự kiến, đến năm tới (2007), sẽ chuyển sang dự án khả thi nhằm đáp ứng kịp tiến độ thời gian xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại VN.

Theo kế hoạch, nhà máy điện hạt nhân đầu tiên sẽ được xây dựng và đi vào hoạt động bắt đầu từ năm 2020 với quy mô công suất từ 2.000 MW - 4.000 MW, và sẽ chiếm từ 5-9% tổng công suất phát điện toàn quốc.

Về vấn đề lựa chọn công nghệ nào cho nhà máy điện hạt nhân ở VN, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam cho biết, hiện vẫn đang còn trong quá trình phân tích và trưng cầu ý kiến của các chuyên gia. Tuy nhiên, công nghệ của nhà máy điện hạt nhân sẽ được chọn lựa trên cơ sở đảm bảo an toàn cao nhất trong quá trình vận hành.

Có mặt tại buổi lễ nói trên, đại diện Bộ Khoa học-Công nghệ đã lưu ý, để thực hiện dự án Nhà máy điện nguyên tử hạt nhân 2020 thì lãnh đạo Viện phải có ngay các biện pháp đào tạo cán bộ và cán bộ quản lý ngay từ bây giờ. Theo hướng dẫn của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA), để đưa một nhà máy điện hạt nhân vào hoạt động thì cần khoảng 3.500- 4.500 người, trong đó có khoảng 500-700 người có trình độ đại học và trên đại học, 700-1.000 kỹ thuật viên và 2.200-3.000 công nhân lành nghề các loại

Hiện nay, Viện có 681 cán bộ với tuổi trung bình là 42, trong đó đại học 361 người, thạc sỹ 78 người, tiến sỹ và GS, PGS 62 người. "Với tuổi đời trung bình của cán bộ Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam là 42 thì đây là độ tuổi so với VN là trẻ, nhưng so với quốc tế là… già!" - nhận xét của đại diện Bộ Khoa học-Công nghệ.

Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam đã tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Viện với sự tham dự của nhiều quan chức chính phủ và đại diện Bộ Khoa học-Công nghệ.

Trong thời gian qua, Viện đã có nhiều nỗ lực trong việc đẩy mạnh phát triển ngành y học học hạt nhân ở VN. Viện đã cung cấp các dược chất phóng xạ, hình thành hơn 20 cơ sở y học hạt nhân trong cả nước nhằm phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân.

Đặc biệt, gần đây, Viện đã hợp tác với Bệnh Viện Quân đội Trung ương 108 và Bệnh viện Chợ rẫy xây dựng dự án PET-Cyclotron. Đây là một công nghệ mới trong chẩn đoán bệnh, đặc biệt là chẩn đoán sớm ung thư vào Việt Nam. Trên cơ sở này sẽ hành thành một trung tâm quốc gia về y học hạt nhân và xạ trị đặt tại Bệnh viện 108.
Soure: VNE
Read full post...

Hàn Quốc : Quan tâm đến dự án xây dựng NM điện hạt nhân đầu tiên ở Việt Nam

23/3/ 2006
Hàn Quốc bày tỏ quan tâm đến kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở Việt Nam, sẵn sàng cạnh tranh với các nhà sản xuất nước ngoài trong việc thực hiện dự án này.

Tại hội thảo về triển vọng điện hạt nhân ở Việt Nam tổ chức ở Hàn Quốc trong hai ngày 21 và 22-3, Bộ Khoa học và Kỹ thuật Hàn Quốc khẳng định sẽ xây dựng chiến lược dài hạn hợp tác phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam. Theo nhận định của các doanh nghiệp, viện nghiên cứu và nhà khoa học Hàn Quốc, Việt Nam là một trong những nước Đông Nam Á có bước đi tích cực nhất trong việc nghiên cứu ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình.

Điện hạt nhân chiếm khoảng 40% tổng lượng điện tại Hàn Quốc. Năm 1996, Việt Nam và Hàn Quốc ký hiệp định hợp tác nghiên cứu khai thác năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình. Hai bên đã triển khai hợp tác nghiên cứu xây dựng văn bản pháp quy, đào tạo nhân lực, biện pháp bảo vệ môi trường, ứng dụng năng lượng nguyên tử trong lĩnh vực y tế.

Trong khi đó, Cơ quan Xúc tiến Thương mại Hải ngoại Hàn Quốc (KOTRA) cho rằng Việt Nam sẽ là thị trường tiềm năng sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đồng thời khẳng định đây là cơ hội để các doanh nghiệp Hàn Quốc tăng cường đầu tư vào thị trường có hơn 83 triệu dân này.

Tuy nhiên, KOTRA tỏ ý lo ngại về xu hướng giảm sút năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam so với các nước và vùng lãnh thổ như Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Hongkong và Thái Lan. Trong năm 2005, kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc sang Việt Nam đạt 3,6 tỷ USD, tăng so với 3,3 tỷ USD trong năm 2004, song tốc độ tăng trưởng xuất khẩu chỉ đạt 8,2% so với mức 27% của năm 2004.

Trong khi đó, xuất khẩu của Trung Quốc sang Việt Nam năm ngoái tăng 29,7%, Thái Lan tăng 28% và Singapore tăng 26%. Thị phần của các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam cũng giảm từ 12% trong năm 2002, xuống 10% năm 2004 và chỉ còn 9,7% trong năm 2005.

Source: TTXVN
Read full post...

Vietnam aims to build nuclear power plant within 10 years

Sep 7, 2006
Its ambitions have met with no opposition as many believe Hanoi will comply with UN policy

By Vietnam Correspondent, Roger Mitton

IN HANOI - AS BEFITS its status as a growing force in the region, Vietnam aims to build Asean's first nuclear power plant within the next decade.

Last week, a team of Japanese nuclear power experts visited Hanoi to thrash out details over Vietnam's nuclear programme.

Deputy Prime Minister and Foreign Minister Pham Gia Khiem said Vietnam was undertaking research to develop the nuclear energy industry for peaceful purposes, which included construction of the country's first nuclear power plant by 2015 and to have it fully operational by 2020.

Recently, Vietnam Atomic Energy Commission director Vuong Huu Tan told Chinese news agency Xinhua: We will have to import all fuel rods and equipment for the first plant's two reactors but will strive to produce them locally for following reactors and plants.

'Potential foreign suppliers are France, the US, Russia, Japan and Canada.'

Vietnam has a booming economy, a young and dynamic workforce and the second largest population in Asean after Indonesia.

Its burgeoning energy needs make the decision to go nuclear understandable.

But it is also an authoritarian communist-ruled country that has the largest standing army in Asean.

It fought a bloody border war with China less than 30 years ago, and it has unresolved sovereignty issues with five other countries over resource-rich islands in the South China Sea.

However, while the world frets about the nuclear programmes of North Korea and Iran, Vietnam has quietly embarked on its nuclear scheme with little fanfare and no objections so far.

The reason is partly because many believe that unlike North Korea and Iran, Vietnam will comply with United Nations guidelines enforced by the International Atomic Energy Authority (IAEA).

Said Mr Zachary Abuza, a South-east Asia security expert at Simmons College in the United States: 'Vietnam has good relations with the UN system and has taken its multilateral responsibilities seriously. I believe it will abide by IAEA safeguards and inspections.'

Hanoi plans to locate the first nuclear power station in the central coastal province of Ninh Thuan. Construction is estimated to cost about US$4 billion (S$6.3 billion).

Hanoi hopes to get the plant up and running fast because of the growing energy demands of the booming economy and the region's fastest growing population.

Vietnam has extensive off-shore oil reserves which are being developed, but it currently has no refinery capacity. All petrol must be imported, with much of it from Singapore.

So, like many other countries, it is examining other long term sources of energy for its burgeoning economy.

Said Professor Marvin Ott, who teaches national security policy at the National Defence University in Washington: 'It makes perfect sense that Hanoi would want to develop a civilian nuclear energy capacity.'

Already, Vietnam has built a 500kw experimental reactor at its Dalat Nuclear Research Institute located in the highlands about 200km north-east of Ho Chi Minh City.

Despite entreaties from the Nuclear Suppliers Group led by the United States, Vietnam has resisted moves to ship its high-grade spent fuel from this reactor to Russia in exchange for replacement grade fuel.

Although the Nuclear Suppliers Group has urged Hanoi to agree to IAEA safeguard measures, it has not yet formally signed up to obey these rules.

That stance has caused unease about potential nuclear proliferation, especially given Vietnam's close ties to some of Asia's most repressive regimes and its own authoritarian communist government.

Last week, Vietnam celebrated its national day on Sept 2, and although countries from around the world sent salutations, Vietnam's media only highlighted the well-wishes from China, North Korea, Laos,Cambodia, Cuba and Myanmar.

Iran also has close ties to Vietnam, and, like North Korea, it is known for flouting nuclear proliferation rules and having the potential to develop nuclear weapons.

There is concern that Vietnam could go down the same path as Pyongyang and Teheran, especially if it felt threatened by its traditional enemy China.

Said Prof Ott: 'If I were a Vietnamese defence strategist, I would see a nuclear weapons capability as potentially useful, primarily to prevent bullying by China.'

Of course, any move by Vietnam to use its nuclear power industry to develop nuclear weapons would contravene Asean's strict rules about keeping South-east Asia nuclear-free.

Source: straitstimes.com
Read full post...

30 NĂM VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM: THỜI CƠ VÀ VẬN HỘI

04/2006
Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (NLNTVN) được thành lập sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đến nay vừa tròn 30 năm (1976-2006). Năm kỷ niệm 30 năm thành lập Viện được đánh dấu bằng sự kiện Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công bố Chiến lược ứng dụng NLNT vì mục đích hoà bình đến năm 2020. Điều đó khẳng định sự quan tâm và đánh giá cao vai trò của NLNT như một ngành kinh tế kỹ thuật đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đối với Viện NLNTVN, Chiến lược này đã thực sự tạo ra những thời cơ và vận hội mới để Viện có thể xây dựng thành một trung tâm nghiên cứu - triển khai công nghệ kỹ thuật cao ngành NLNT ngang tầm các nước tiến tiến trong khu vực.

Với 30 năm tồn tại và phát triển, Viện đã thu được nhiều kết quả tốt trong việc đưa khoa học và công nghệ hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đưa nghiên cứu phát triển điện hạt nhân từ trong phòng thí nghiệm ra các hoạt động chuẩn bị đầu tư, xây dựng đội ngũ và cơ sở vật chất, đảm bảo sự phát triển bền vững và không ngừng mở rộng hợp tác quốc tế.

Với sự đóng góp tích cực của Viện cả về cung cấp dược chất phóng xạ, sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị, đào tạo cán bộ và tư vấn kỹ thuật, mạng lưới các cơ sở y học hạt nhân đã được hình thành trong cả nước với hơn 20 cơ sở phục vụ hiệu quả cho nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Một số công nghệ mới như xạ trị áp sát, khử trùng dụng cụ y tế và chế tạo màng trị bỏng bằng kỹ thuật bức xạ cũng đã được Viện nghiên cứu và chuyển giao cho ngành y tế. Viện thường xuyên thực hiện việc kiểm chuẩn thiết bị xạ trị và X-quang cũng như đảm bảo an toàn bức xạ trong các hoạt động này cho các cơ sở y tế và trở thành một địa chỉ tin cậy về chuyên môn trong cả nước. Gần đây, Viện đã hợp tác với Bệnh viện Trung ương quân đội 108 và Bệnh viện Chợ Rẫy xây dựng dự án PET-Cyclotron nhằm đưa công nghệ mới trong chẩn đoán bệnh, đặc biệt là chẩn đoán sớm ung thư vào Việt Nam. Trên cơ sở này sẽ hình thành một trung tâm quốc gia về y học hạt nhân và xạ trị đặt tại Bệnh viện 108.

Là đơn vị đi tiên phong trong việc chuyển giao kỹ thuật kiểm tra không phá huỷ (NDT) vào Việt Nam, tạo điều kiện cho việc hình thành cộng đồng NDT Việt Nam (Hội NDT Việt Nam) với hàng trăm hội viên, Viện tiếp tục giữ vững vai trò là cơ quan đào tạo cán bộ trong lĩnh vực NDT ở Việt Nam, đồng thời tổ chức triển khai hiệu quả kỹ thuật NDT để kiểm tra đánh giá chất lượng công trình giao thông và xây dựng như: Cầu Mỹ Thuận, cầu Sông Gianh, cầu Việt Trì, Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ, Khu chế xuất Tân Thuận, các cơ sở đóng tàu của VINASHIN,... Về lĩnh vực điều khiển hạt nhân tự động (NCS), Viện đã thực hiện nghiên cứu thiết kế cũng như bảo dưỡng kỹ thuật cho nhiều hệ NCS trong các nhà máy công nghiệp như xi măng Hà Tiên, giấy Bãi Bằng, bia Khánh Hoà,... Kỹ thuật đánh dấu đồng vị phóng xạ đã được nghiên cứu và ứng dụng có hiệu quả trong khảo sát sa bồi cảng Hải Phòng, cảng Thuận An, các hồ chứa nước (Trị An, Thác Mơ, Đa Nhim,…) và tìm bãi đổ cát nạo vét tối ưu cho luồng tàu Nam Triệu. Trong mấy năm gần đây, kỹ thuật này đã được áp dụng để đánh giá dầu dư bão hoà trong các giếng khoan, tối ưu quy trình khai thác để nâng cao suất thu hồi dầu trong khai thác dầu khí và giải quyết một số vấn đề kỹ thuật trong thăm dò, khai thác và chế biến dầu khí.

Viện đã triển khai ứng dụng kỹ thuật thủy văn đồng vị nghiên cứu đánh giá nguồn gốc, tuổi, lượng bổ cấp, hướng chảy, lưu lượng, độ phân tán, thời gian lưu, nguồn gốc ô nhiễm, tình trạng ô nhiễm và khả năng mặn hoá các nguồn nước ngầm cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và một số tỉnh phía Nam. Hiện tại, phòng thí nghiệm thủy văn đồng vị của Viện là cơ sở nghiên cứu mạnh nhất trong khu vực Đông Nam á.

Trong nông nghiệp, Viện đã nghiên cứu tạo giống bằng kỹ thuật đột biến phóng xạ cho một số loại cây trồng như lúa, khoai tây, hoa cúc, Giống lúa thơm đột biến với năng suất cao, chất lượng tốt phục vụ xuất khẩu và có khả năng thích ứng rộng đã được tạo ra và đang chuẩn bị để xin đăng ký là giống khu vực và giống quốc gia trong thời gian tới. Kỹ thuật đánh dấu đồng vị đã được phát triển và ứng dụng có kết quả để nghiên cứu chế độ bón phân tối ưu cho một số loại lúa trồng trên các nền đất khác nhau ở Nam Bộ và được nông dân sử dụng, gia tăng hiệu quả kinh tế. Kỹ thuật hạt nhân cũng được nghiên cứu và triển khai áp dụng thử nghiệm nhằm điều chỉnh chế độ tưới nước thích hợp cho cây cà phê ở Bình Phước. Viện đã nghiên cứu và sản xuất thành công chế phẩm kích thích tăng trưởng và bảo vệ thực vật bằng công nghệ bức xạ với năng suất tăng 20-30% cho nhiều loại cây; thử nghiệm kỹ thuật chiếu xạ để khử trùng cơ chất trồng nấm thực phẩm, nấm dược phẩm cao cấp phục vụ xuất khẩu, chuyển giao quy trình trồng một số loại nấm quý như linh chi, bào ngư cho nông dân. Kỹ thuật chiếu xạ thanh trùng thủy hải sản đã được Viện ứng dụng thành công và mở ra một nghề mới cho các doanh nghiệp trong nước đầu tư phát triển, phục vụ hiệu quả chương trình xuất khẩu thủy, hải sản của đất nước.

Trong điều kiện đầu tư còn hạn chế, nhưng Viện đã thực hiện tốt nhiệm vụ theo dõi phóng xạ môi trường, bước đầu hình thành được cơ sở dữ liệu phông phóng xạ môi trường của nước ta trước khi có nhà máy điện hạt nhân và thường xuyên theo dõi cảnh báo về hiện trạng phóng xạ môi trường. Các nghiên cứu ô nhiễm môi trường biển, môi trường không khí đã được triển khai có kết quả và tham gia đóng góp tích cực vào hoạt động chung của thế giới và khu vực về lĩnh vực này. Tình trạng ô nhiễm các nguyên tố kim loại nặng, độc trong môi trường nước và trong một số loại sinh vật ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã được nghiên cứu nhằm đánh giá hiện trạng, tìm nguyên nhân và đề xuất các giải pháp hạn chế, khắc phục. Việc xử lý ô nhiễm cho một số cơ sở công nghiệp vừa và nhỏ cũng như nước thải của một số nhà máy công nghiệp đã được Viện nghiên cứu và chuyển giao thiết bị, dây chuyền công nghệ xử lý.

Một mảng lớn trong các hướng nghiên cứu của Viện là công nghệ các nguyên tố xạ hiếm. Viện đã nghiên cứu phát triển công nghệ và thử nghiệm thành công các quy trình xử lý quặng uran, điều chế uran kỹ thuật, tinh chế loại bỏ tạp chất, điều chế bột UO2 và chế tạo gốm UO2 với tính chất gần với gốm nhiên liệu hạt nhân. Về đất hiếm, Viện là một trong những đơn vị đi đầu trong nước về kỹ thuật chiết với độ sạch 2-3 con số 9, quy mô điều chế đã nâng lên mức hàng tấn/năm. Nhiều quy trình sản xuất và thiết bị liên quan đến khai thác và chế biến sa khoáng ven biển đã được nghiên cứu và chuyển giao cho cơ sở sản xuất. Hàng năm, Viện đã sản xuất và cung cấp cho thị trường một khối lượng lớn hoá chất công nghiệp có chất lượng, được người sử dụng đánh giá cao, như các hợp chất của kẽm, các chất ổn định nhiệt cho gia công nhựa.

Nghiên cứu phát triển điện hạt nhân là nhiệm vụ chính trị quan trọng của Viện. Từ ngày đầu thành lập, Viện đã thành lập Phòng điện nguyên tử với các nghiên cứu về quy hoạch và lựa chọn địa điểm cho phát triển điện hạt nhân. Sau đó các nghiên cứu được mở rộng để làm rõ các vấn đề về khoa học - công nghệ và kinh tế - xã hội đối với việc phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam và chuẩn bị nguồn nhân lực cho chương trình phát triển điện hạt nhân dài hạn của đất nước. Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Chính phủ về nghiên cứu phát triển điện hạt nhân (Công văn số 7126/KTTH ngày 21.12.1994), Viện đã tổ chức nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề liên quan đến phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu là cơ sở để 2 Bộ: Khoa học và Công nghệ (lúc đó là Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường) và Bộ Công nghiệp xây dựng báo cáo trình Chính phủ về khả năng phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam ngày 25.8.1999. Ngày 7.5.2001, Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp nghe báo cáo về phát triển điện hạt nhân, cho phép tiến hành các nghiên cứu tiếp theo và thành lập Tổ công tác chỉ đạo quốc gia để chỉ đạo các hoạt động có liên quan.

Ba nhiệm vụ quan trọng mà Viện đã thực hiện theo yêu cầu của Thủ tướng là: Xây dựng Chiến lược phát triển NLNTVN; Nghiên cứu làm rõ 7 vấn đề quan trọng trong phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam và tham gia nghiên cứu lập báo cáo tiền khả thi dự án nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở Việt Nam. Các nghiên cứu đã được hoàn thành và trình Chính phủ xem xét trong năm 2005. Ngày 3.1.2006, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 01/2006/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược ứng dụng NLNT vì mục đích hoà bình đến năm 2020. Đây là một mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển NLNT ở Việt Nam và lần đầu tiên, lĩnh vực NLNT ở nước ta đã được Chính phủ xem như một ngành.

Với sự nhìn nhận nghiên cứu cơ bản là cơ sở để phát triển các nghiên cứu ứng dụng, không có khoa học cơ bản thì không thể có khoa học ứng dụng thực sự, Viện đã quan tâm, tạo điều kiện phát triển một số hướng nghiên cứu cơ bản về hạt nhân như lý thuyết hạt nhân, vật lý năng lượng cao, cấu trúc hạt nhân, phản ứng hạt nhân và các lĩnh vực khác như sinh học, hoá học, vật liệu. Nhiều công trình nghiên cứu của Viện đã được công bố ở các tạp chí quốc tế có uy tín.

Công tác đảm bảo an toàn bức xạ và hạt nhân luôn được quán triệt và thực hiện tốt trong mọi lĩnh vực hoạt động của Viện, trong đó việc đảm bảo an toàn trong hoạt động của lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt là ưu tiên số một của Viện. Tính đến nay, lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt đã vận hành tuyệt đối an toàn trong 22 năm, chưa hề xảy ra bất kỳ sự cố nào ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và gây ô nhiễm môi trường. Các thiết bị bức xạ khác của Viện cũng được đảm bảo vận hành an toàn tuyệt đối. Công tác nghiên cứu - phát triển các kỹ thuật đo liều bức xạ đã thu được kết quả tốt, giúp cho Viện có thể đảm bảo toàn bộ dịch vụ đo liều bức xạ trong toàn quốc. Phòng chuẩn cấp II của Viện VILAS-17 đã thực hiện việc kiểm chuẩn các thiết bị bức xạ và thiết bị đo liều trong cả nước, góp phần đảm bảo an toàn bức xạ và nâng cao chất lượng sử dụng các thiết bị bức xạ, đặc biệt là trong chẩn đoán và điều trị. Công việc quản lý thải phóng xạ đã được chuẩn hoá theo tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo an toàn cho nhân viên bức xạ và môi trường.

Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là cơ sở đảm bảo cho sự phát triển bền vững của Viện. Với chủ trương đào tạo thông qua công việc, nhiều cán bộ đã trưởng thành thông qua các hoạt động nghiên cứu - phát triển trong Viện và trở thành những chuyên gia giỏi, có khả năng chủ trì các hướng nghiên cứu lớn hiện nay của Viện, có khả năng trao đổi bình đẳng với các chuyên gia quốc tế và được mời làm chuyên gia cho một số nước, cho Cơ quan NLNT quốc tế (IAEA). Ngoài ra, Viện cũng đã sử dụng triệt để các hình thức đào tạo ngoài nước để nâng cao trình độ cán bộ như đào tạo nghiên cứu sinh, cộng tác viên khoa học và thực tập sinh ngắn hạn, dài hạn. Hàng năm, hàng trăm lượt cán bộ đã được cử đi tu nghiệp nâng cao trình độ ở nước ngoài. Bên cạnh đó, Viện đã tổ chức nhiều khoá huấn luyện, hội thảo, hội nghị khoa học quốc tế và khu vực, tạo điều kiện cho cán bộ của Viện mở rộng giao lưu quốc tế, nâng cao kiến thức. Viện cũng đã quan tâm giúp đỡ các trường đại học trong công tác đào tạo sinh viên như thực tập chuyên đề, làm luận văn tốt nghiệp. Viện đã được Chính phủ cho phép đào tạo tiến sỹ cho 5 chuyên ngành: Vật lý hạt nhân nguyên tử, vật lý lý thuyết, hoá phân tích, hoá vô cơ và hoá phóng xạ. Hiện nay, Viện có 681 cán bộ với tuổi trung bình là 42, trong đó đại học - 361 người, thạc sỹ - 78 người, tiến sỹ và GS, PGS - 62 người. Đây là lực lượng quan trọng góp phần đưa ứng dụng kỹ thuật hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và tham gia chương trình nghiên cứu phát triển điện hạt nhân.

Được sự quan tâm của Nhà nước và sự giúp đỡ quốc tế, cơ sở vật chất của Viện trong 30 năm qua đã luôn được đổi mới và nâng cấp. Các cơ sở nghiên cứu như lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt, pilot xử lý monazit, 2 trung tâm chiếu xạ quy mô công nghiệp và bán công nghiệp, các phòng thí nghiệm chuyên đề về ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong công nghiệp, nông nghiệp, thủy văn đồng vị, an toàn bức xạ và môi trường, sản xuất đồng vị phóng xạ, phân tích, điện tử, vật lý hạt nhân, vật lý vũ trụ, xử lý thải,... đã được được đầu tư nâng cấp thường xuyên và được khai thác sử dụng hiệu quả. Mặc dù đã có những cơ sở vật chất tương đối tốt, nhưng Viện NLNTVN vẫn cần được sự đầu tư tiếp tục của Nhà nước để hiện đại hoá các phòng thí nghiệm, đảm bảo tính đồng bộ trong việc triển khai các nghiên cứu, xứng đáng là cơ quan nghiên cứu đầu ngành về hạt nhân của Việt Nam.

Các thành tựu của Viện trong 30 năm qua gắn bó chặt chẽ với việc đẩy mạnh và mở rộng hợp tác quốc tế. Được Chính phủ và Bộ Khoa học và Công nghệ cho phép là đầu mối hợp tác quốc tế về kỹ thuật trong lĩnh vực NLNT của Việt Nam, Viện đã tổ chức và sử dụng có hiệu quả các kênh hợp tác quốc tế phục vụ phát triển ngành như hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, với IAEA, hợp tác vùng (RCA), hợp tác hạt nhân châu á (FNCA) và hợp tác song phương với các nước. Việc khai thác tốt quan hệ hợp tác quốc tế trong thời gian qua đã tạo nên một nguồn lực quan trọng trong việc tăng cường trang thiết bị, đào tạo cán bộ và trao đổi thông tin. Một nhiệm vụ rất quan trọng trong công tác hợp tác quốc tế của Viện là chủ trì, phối hợp với các cơ quan ở trong nước và các đối tác nước ngoài chuẩn bị các công ước quốc tế và các hiệp định hợp tác với các nước về NLNT. Đây là những vấn đề rất nhạy cảm về chính trị quốc tế, có ảnh hưởng không chỉ đến hoạt động nghiên cứu - phát triển và ứng dụng NLNT mà cả những vấn đề về an ninh quốc phòng của đất nước. Tính đến nay, Viện đã chủ trì chuẩn bị cho Nhà nước ta ký kết và tổ chức triển khai thực hiện tốt 8 công ước quốc tế, 5 hiệp định hợp tác cấp chính phủ với các nước, góp phần tạo niềm tin của cộng đồng quốc tế về chủ trương phát triển NLNT của Nhà nước và phục vụ hiệu quả cho việc chuyển giao công nghệ và đào tạo cán bộ về NLNT.

30 năm là khoảng thời gian còn quá ngắn với việc xây dựng và phát triển một viện khoa học và công nghệ cao như Viện NLNT Việt Nam. Sau 30 năm phát triển và trưởng thành, Viện đang đứng trước những thời cơ và vận hội mới, khi Chiến lược ứng dụng NLNT vì mục đích hoà bình đến năm 2020 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Tự hào về những thành tích đã đạt được, Viện sẽ nỗ lực phấn đấu nhiều hơn nữa, phát huy những thành quả và truyền thống của mình để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đưa NLNT từng bước trở thành một ngành công nghiệp công nghệ cao phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế - xã hội như mục tiêu đã đặt ra trong Chiến lược ứng dụng NLNT vì mục đích hoà bình.
Source: tchdkh.org.vn
Read full post...
Add to Technorati Favorites

From vituyen blog